Hiển thị các bài đăng có nhãn bonikiddy. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn bonikiddy. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Tư, 29 tháng 6, 2016

Mùa Đông Bé Hay Ốm Do Viêm Đường Hô Hấp

Trẻ nhỏ rất hay gặp các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp trên, chúng thường xảy ra theo mùa. Đặc biệt, vào mùa lạnh bé hay ốm hơn, dễ bị nhiễm bệnh về hô hấp và thường có biến chứng về tai mũi họng.

Mùa Đông Bé Hay Ốm Do Viêm Đường Hô Hấp

Virut là thủ phạm chính gây viêm đường hô hấp ở trẻ nhỏ (minh họa)

Tất cả những bệnh viêm nhiễm tính từ của trước đến thanh quản được coi là bệnh viêm đường hô hấp trên. Thời tiết giao mùa chuyển từ nóng sang lạnh, bệnh viêm đường hô hấp trên ở trẻ lại xuất hiện ồ ạt. Lý do là vào mùa đông hệ miễn dịch của trẻ còn non và yếu lại dễ bị suy giảm, khiên cơ thể phản ứng tiết dịch nhiều dẫn đến virus dễ dàng xâm nhập và gây bệnh.

Theo một kết quả thống kê trên toàn cầu cho thấy, hàng năm có hàng triệu trẻ em mắc các bệnh về đường hô hấp. Và một một lưu ý đến cha mẹ là hô hấp trên liên quan mật thiết đến hô hấp dưới, vậy nên hầu như khi hệ hô hấp trên bị nhiễm bệnh, thì ảnh hưởng trực tiếp đến hệ hô hấp dưới, nếu cha mẹ không biết cách bảo vệ trẻ.

Vi khuẩn không phải là thủ phạm chính gây bệnh viêm đường hô hấp

Khi thấy trẻ có dấu hiệu viêm nhiễm đường hô hấp, đa số cha mẹ đều cho rằng trẻ bị nhiễm vi khuẩn. Theo lẽ tự nhiên của cha mẹ là khi bé bị viêm đường hô hấp, cha mẹ sẽ mua một ít kháng sinh để tự điều trị cho bé. Điều này là hành động có phần liều linh, bởi không phải bệnh viêm đường hô hấp não cũng do vi khuẩn gây ra. Theo kết quả các nghiên cứu cho thấy đa phần nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp ở trẻ là do viruts.

Virut xâm nhập và cư trú ở dịch tiết niêm mạc mũi họng, sau đó thâm nhập vào các tế bào niêm mạc và phá hủy các tế bào từ đó gây nên bệnh. Khi virut sinh sôi đủ mạnh chúng sẽ tấn côn toàn hộ hệ thống hô hấp trên. Khi này hệ miễn dịch sẽ tiết ra các kháng thể kháng lại virut và ngăn cản chúng phát triển. Tuy nhiên, khi sức đề kháng kém cơ thể không đủ kháng năng kháng lại virut, trẻ sẽ bị nhiễm bệnh và kéo theo nhiều bệnh phức tạp và nặng nề khác.

=> Cha mẹ nên biết Bé biếng ăn

Cha  mẹ phải làm để phòng bệnh viêm đường hô hấp trên cho trẻ?

- Cha mẹ chú ý quàng khăn giữ ấm cổ, đặc biệt là vào sáng sớm và chiều tối. Quàng khăn giúp giữ ấm, giảm ho, giảm tiết dịch mũi họng.

- Cha mẹ nên chú ý sử dụng dung dịch vệ sinh mũi họng hàng ngày cho bé, phải thường xuyên xịt rửa mũi cho trẻ nếu trẻ chảy nhiều dịch.

- Cha mẹ cần chú ý bổ sung dinh đưỡng đầy đủ cho trẻ trong những bữa ăn hàng ngày, để trẻ có sức khỏe tốt và hệ miễn dịch khỏe mạnh. Đặc biệt, cha mẹ cần bổ sung các loại vi chất dinh dưỡng thiết yếu cho sự phát triển của hệ miễn dịch như kẽm và selen…

Chú ý cuối cùng là cần đưa trẻ đi khám bác sỹ càng sớm càng tốt vì như thế sẽ giúp trẻ hạn chế được tiến triển bệnh hay những biến chứng không đáng có.

=> Bonikiddy giúp tăng cường hệ miễn dịch của trẻ

[MEDIA=youtube]tBEu-IJ0-hM[/MEDIA]
Mẹ cháu Nhật Duy chia sẻ Bonikiddy giúp con tăng cường hệ miễn dịch

Thứ Ba, 28 tháng 6, 2016

Để Bé Biếng Ăn Không Còn Là Nỗi Lo Cha Mẹ Biết Chưa

Phải làm sao khi bé biếng ăn? Đối với một số cha mẹ thì tình trạng bé biếng ăn, lười ăn dường như là một cực hình và nỗi lo lắng to lớn. Tuy nhiên, có một số cha mẹ không hề lo lắng tình trạng bé biếng ăn xảy ra. Vậy điều khác biệt này nằm ở đâu?

Để Bé Biếng Ăn Không Còn Là Nỗi Lo Cha Mẹ Biết Chưa

Bài trí món ăn bắt mắt kích thích trẻ biếng ăn (minh họa)

Có một số gia đình, mỗi khi đến bữa ăn của bé, là không khí trở nên căng thăng. Nịnh nọt, quát mắng vẫn không cải thiện được tình trạng bé lười ăn. Bữa ăn của bé thường kéo dài cả tiếng đồng hồ bởi tình trạng bé ngậm đồ ăn trong miệng, không chịu nuốt. Bé biếng ăn trở nên còi cọc, thiếu chất lại càng làm nỗi lo lắng của cha mẹ tăng cao.

Vậy làm nào để chấm dứt tình trạng bé biếng ăn luôn làm cha mẹ bối rối trong xử lý. Tuy nhiên có một số cha mẹ lại có cách xử lý vấn đề bé lười ăn hết sức nhẹ nhàng, giúp con ăn ngon miệng và đủ dưỡng chất cho bé. Hãy tìm hiểu nhé:

Đảm bảo dinh dưỡng trong bữa phụ

Vì bé lười ăn nên lượng dưỡng chất bé hấp thụ bị thiếu hụt vì thế cha mẹ cần đảm bảo các bữa phụ cho bé. Bữa phụ cho bé cha mẹ cũng nên cho bé ăn đúng giờ giấc cố định, tránh mỗi ngày mỗi giờ khác nhau. Lượng thức ăn trong bữa phụ cũng không cần nhiều, nhưng phải đảm bảo dinh dưỡng và nên theo ý thích của bé ở mức độ chấp nhận. Một số món ăn cung cấp dưỡng chất tốt cho bé mẹ nên cho bé ăn trong bữa phụ như: cháo, súp, chè đậu xanh…

[MEDIA=youtube]tBEu-IJ0-hM[/MEDIA]
Mẹ cháu Nhật Duy chia sẻ Bonikiddy giúp con hết lười ăn

Ngon con mắt, đói con bụng

Trẻ rất dễ bị kích thích bởi màu sắc và vẻ đẹp của các món ăn. Mẹ cần bài trí món ăn sao cho thật bắt mắt để hấp dẫn bé ngay từ đầu nhé, điều này sẽ kích thíc sự tò mò về mùi vị của món ăn.

Bổ sung dưỡng chất cần thiết

Cha mẹ phải hiểu rằng, để bé hết biếng ăn cần phải trị tận gốc vấn đề. Ngoài các tác động từ bên ngoài, thiếu vi chất cũng làm bé biếng ăn. Vì vậy để chấm dứt tình trạng bé biếng ăn cha mẹ cần bổ sung vi chất thiết yếu cho trẻ, trong đó có hai vi chất cần thiết là kẽm và selen.

- Kẽm là vi chất cần thiết cho thành phần của hơn 300 enzym, thiếu vi chất kẽm làm giảm sự nhạy cảm vị giác khiến bé không cảm nhận được mùi vị của thức ăn, trẻ ăn không ngon miếng. Thiếu vi chất lâu ngày dẫn đến chứng biếng ăn ở trẻ.

- Selen tuy là vi chất có tỉ lệ nhỏ trong cơ thể nhưng đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển của trẻ. Selen là chất chống oxy hoác, giữ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể chống lại các gốc tự do, vì thế mà selen có vai trò rất lớn với hệ miễn dịch của trẻ, trẻ thiếu vi chất selen dễ bị ốm yếu và hay mắc các bệnh về hô hấp. => Mẹ quan tâm tới bé hay ốm