Hiển thị các bài đăng có nhãn benh mat ngu. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn benh mat ngu. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 20 tháng 1, 2017

Làm gì để ngủ ngon khi bạn mất ngủ

Khi bị thiểu ngủ, cơ thể sẽ có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, thừa cân béo phì, mắc bệnh tiểu đường, gây ra nhiều xáo trộn trong cuộc sống, khiến người bệnh lo lắng hoảng loạn, mất tập trung.

Vậy tại sao bạn bị mất ngủ? Bạn phải làm những gì để ngủ ngon? Qua bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu lý do vì sao bị mất ngủ và làm những gì để ngủ ngon giấc hơn.

Vì sao bạn bị mất ngủ?

Thiếu ngủ, khó ngủ hay mất ngủ là chứng bệnh do rối loạn giấc ngủ gây nên, ảnh hưởng tới đời sống của nhiều người. Đối tượng nữ giới thường bị mất ngủ nhiều hơn nam giới, đặc biệt là những phụ nữ bước vào tuổi mãn kinh. Chứng mất ngủ xảy ra ở mọi lứa tuổi, không chỉ người già mà còn ở cả thanh thiếu niên cũng bị bệnh mất ngủ.

Làm gì để ngủ ngon khi bạn mất ngủ

Nguyên nhân gây bệnh mất ngủ có rất nhiều. Do biến cố trong cuộc sống, ảnh hưởng trực tiếp tới tâm trạng và cảm xúc khiến bạn khó ngủ. Do thói quen sinh hoạt không tốt và thời gian ngủ không hợp lý. Có thể do ngủ quá muộn hoặc ngủ trưa quá nhiều. Do sử dụng các chất kích thích như rượu bia, cafe... hoặc do các tác động môi trường bên ngoài... Tất cả đều có thể khiến bạn bị mất ngủ. Điều trị mất ngủ nhằm loại bỏ những nguy hiểm cho bạn.

>> Bạn biết gì về quá trình điều trị mất ngủ hiệu quả.

Bên canh đó, lý do mât ngủ hay ngủ không ngon giấc dễ bị bỏ qua chính là việc thiếu máu lên não. Thiếu máu não gây nên cảm giác tê bì chân tay, vã mồ hôi trong khi ngủ khiến giấc ngủ khó khăn hơn. Điều trị mất ngủ một cách hiệu quả.

Thiếu ngủ dẫn tới một loạt vấn đề sức khỏe bao gồm: Béo phì, bệnh tim, suy giảm nhận thức. Với trẻ em, thiếu ngủ sẽ gây hậu quả xấu đến sức khỏe và tâm sinh lý. Những đứa trẻ thiếu ngủ rất dễ sinh cáu gắt, tính tình cục cằn… Nếu tình trạng này kéo dài rất dễ nảy sinh các vấn đề về tâm thần. bạn cần phải được điều trị mất ngủ.

Làm gì để ngủ ngon giấc?

Khi mắc phải tình trạng mất ngủ, hãy tìm và loại bỏ những nguyên nhân gây mất ngủ như do uống cafe nhiều vào sáng và tối, ăn quá nhiều đồ cay nóng, ăn quá no, thay đổi múi giờ quá lơn, do căng thẳng, lo lắng, stress... khi đã xác định được nguyên nhân, hãy điều chỉnh và loại bỏ hay tránh phảm phải những nguyên nhân gây mất ngủ để có giấc ngủ ngon. Tiến hành chữa bệnh mất ngủ là biện pháp hữu hiệu nhất, nhưng cũng cần phải tìm hiểu rõ các nguyên nhân gây mất ngủ trên.

Làm gì để ngủ ngon khi bạn mất ngủ

>> Biện pháp chữa bệnh mất ngủ không cần dùng thuốc.

Để ngủ ngon giấc và dễ dàng ngủ chúng ta nên: đi ngủ ngay khi cảm thấy buồn ngủ, không cố cưỡng lại giấc ngủ. Không nên ăn tối quá muộn sẽ khiến hệ tiêu hóa phải làm việc, gây ảnh hưởng tới việc tiết hormone gây buồn ngủ. Tránh ăn đồ nhiều dầu mỡ sẽ khiến khó tiêu, đầy bụng ảnh hưởng lớn tới giấc ngủ. Không nên lạm dụng các chất kích thích như cafe, rượu, bia, thuốc lá vì nó khiến thần kinh luôn trong tình trạng kích thích làm bạn khó ngủ hơn.

Trước khi ngủ, không nên chơi các môn thể thao vận động manh, không xem các bộ phim quá hấp dẫn hay đọc những câu chuyện quá cảm xúc. Bởi chúng gây kích thích thần kinh mạnh khiến khó vào giấc ngủ hơn. Đây là biện pháp hữu hiệu giúp chữa bệnh mất ngủ rất tốt.

Kết luận: Mất ngủ xảy ra ở mọi lứa tuổi, trên nhiều quốc gia. Vì thế chúng ta cần hiểu rõ nguyên nhân gây mất ngủ, từ đó có những điều chỉnh hợp lý để cải thiện giấc ngủ, đảm bảo sức khỏe tinh thần.

(Nguồn internet)
>>Xem thêm: Cách chữa mất ngủ không cần dùng thuốc mà vẫn hiệu quả.
>> Xem thêm: Chia tay căn bệnh mất ngủ mãn tính.

Thứ Năm, 19 tháng 1, 2017

Nhiều người gặp khủng hoảng về giấc ngủ

Dưới áp lực cuộc sống trong xã hội sôi động hiện nay, nhịp sinh học không còn hoạt động tốt hoặc mất hẳn vào buổi tối, khiến con người ngủ muộn hơn, giấc ngủ ngăn hớn, ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe và nhận thức.
Một cuộc nghiên cứu gần đây cho biết, con người dễ bị mất ngủ và ngủ ít hơn do áp lực xã hội, gây nên khủng hoảng giấc ngủ toàn cầu. Các nhà khoa học sử dụng một ứng dụng để theo dõi giấc ngủ trên toàn cầu, thu thập dữ liệu về tuổi tác, giới tính và số thời gian hoạt động ngoài trời của con người ở nhiều quốc gia trên thế giới đã ảnh hưởng như nào tới giấc ngủ.
Cuộc nghiên cứu đã giúp các nhà khoa học hiểu được hoạt động của bộ máy sinh học trong cơ thể gặp phải ảnh hưởng như nào do áp lực xã hội gây ra. Họ nhận thấy, ảnh hưởng của xã hội tới giấc ngủ là không thể đo đếm được. Kệt luận nghiên cứu cho thấy, áp lực xã hội khiến hoạt động của nhịp sinh học yếu đi hoặc mất hẳn vào buổi tối, điều này khiến con người ngủ muộn hơn và giấc ngủ cũng ngắn hơn. Hay nói cách khác họ đang mắc bệnh mất ngủ do những áp lực của xã hội.
Nghiên cứu cũng cho biết, nguyên nhân của bệnh mất ngủ là do thời gian lên giường ngủ muộn hơn, số giờ ngủ mỗi ngày do tuổi tác là nhân tố quyết định. Người ở độ tuổi trung niên ngủ ít nhất, ít hơn số giờ ngủ được khuyến khích mỗi ngày là 7-8 tiếng. Phụ nữ là đối tượng ngủ nhiều hơn nam giới trung bình khoảng 30 phút.
>> Mách bạn biện pháp chữa bệnh mất ngủ hiệu quả mà không cần dùng thuốc.
Các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu với 6000 người từ 15 tuổi trở lên về giấc ngủ, thời gian thức dậy và số giờ họ hoạt động ngoại trời. Một ứng dụng thông minh được các chuyên gia sử dụng, ứng dụng này yêu cầu người dùng cung cấp thông tin về tuổi tác, giới tính, quốc tịch và múi giờ đang sinh sống.
Như ta đã biết, đồng hồ sinh học điều khiển giấc ngủ của mỗi người, bởi hơn 20 ngàn tế bào thần kinh nằm sau hốc mắt và được điều chỉnh dựa trên số ánh sáng mắt nhìn thấy mỗi ngày, nhất là ánh sáng tự nhiên.
>> Bạn biết gì về điều trị mất ngủ mãn tính hiệu quả.
Các nhà khoa học nhận thấy, trên thế giới trung bình thời gian ngủ là 7 tiếng 24 phút ở Singapor và Nhật, còn ở ở Hà Lan là 8 tiếng 12 phút. Mặc dù số giờ ngủ chỉ lệch nhau khoảng 48 phút, nhưng thực tế khi thiếu ngủ 30 phút mỗi ngày đã tác động lớn đến sức khỏe và khả năng nhận thức. Người mắc bệnh mất ngủ sẽ bị giảm khả năng nhận thức mà không ý thức được chuyện đó.
Kết luận: Từ các nghiên cứu tiến hành, các chuyên gia đã kết luận rằng "Thiếu ngủ là một mối đe dọa trước mắt và lâu dài với sức khỏe con người".
>> Học cách chữa mất ngủ hiệu quả không cần dùng thuốc.
(Nguồn internet)

Thứ Ba, 17 tháng 1, 2017

Bệnh mất ngủ có thể là nguyên nhân mất trí nhớ lâu dài

Ở những người bị bệnh mất ngủ không chỉ ảnh hưởng đến trí nhớ hôm sau mà còn làm tăng nguy cơ mắc bệnh mất trí nhớ lâu dài hay còn gọi là bệnh Alzheimer.

Bệnh mất ngủ có thể là nguyên nhân mất trí nhớ lâu dài

Các chuyên gia tiến hành nghiên cứu cho biết, khi bị mất ngủ sẽ khiến một loại protein gây mất trí nhớ dần tích tụ trong não. Nồng độ cao của protein này sẽ làm rối loạn giấc ngủ, tạo nên một quá trình độc hại là nguyên nhân dẫn tới bệnh Alzheimer. Nhờ các phát hiện này, các chuyên gia nghiên cứu cho biết đây là hy vọng chữa trị bệnh mất trí nhớ ở người cao tuổi và những người có triệu chứng mắc bệnh.

Các chuyên gia còn cho biết, những đêm mất ngủ không chỉ ảnh hưởng đến trí nhớ của bạn vào hôm sau mà còn là yếu tố tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer về sau. Bệnh Alzheimer và các dạng bệnh mất trí nhớ khác, đã và đang ảnh hưởng tới phần đông người dân trên thế giới, nhất là khi dân số thế giới đang có xu hướng già hóa với tốc độ nhanh hiện nay. Điều này là một thách thức lớn cho giới y khoa.

Việc sử dụng thuốc ít có tác dụng với bệnh alzheimer và những thất bại trong quá trình chữa trị căn bệnh Alzheimer, các chuyên gia cho rằng thay đổi chế đọ ăn uống và cách sống là cách tốt nhất để phòng chống bệnh mất ngủ giảm nguy cơ mắc bệnh mất trí nhớ lâu dài.

>> Bạn cần biện pháp chữa bệnh mất ngủ hiệu quả không cần dùng thuốc.

Theo kết quả nghiên cứu mới nhất của các chuyên gia đến từ Đại học California Mỹ, tiến hành tìm hiểu mối quan hệ giữa poterin beat-amyloid với chất lượng giấc ngủ và khả năng ghi nhở ở cả nam giới và phụ nữ từ 60 đến 80 tuổi. Nghiên cứu tiến hành kiểm tra lượng beta-amyloid trong não, và hỏi 100 câu hỏi thử thách trí nhớ rồi tiến hành đo kiểm tra lại sau khi ngủ 8 giờ.

Bệnh mất ngủ có thể là nguyên nhân mất trí nhớ lâu dài.

Kết quả cho thấy, người có lượng beta-amyloid cao trong não có chất lượng giấc ngủ thấp nhất, ngủ không sâu giấc để phục hồi khả năng lưu trí nhớ. Những người này cũng là nhóm đối tượng có kết quả kiểm tra trí nhớ thấp nhất. Những nghiên cứu trước đây cho thấy kết quả, giấc ngủ sâu tăng khả năng làm sạch beta-amyloid trong não, qua đấy các chuyên gia cho biết rằng tình trạng mất ngủ thường xuyên sẽ tạo nên quá trình độc hại khiến trí nhớ càng suy giảm tồi tệ.

Càng tích tụ nhiều beta-amyloid trong các phần nhất định của não bộ, càng khiến giấc ngủ sâu ít hơn dẫn tới trí nhớ càng trở nên kém và tệ hơn. Thêm vào đó, càng ít có giấc ngủ sâu càng khó để làm sạch loại bỏ beta-amyloid trong não. Bạn hãy chú ý điều trị mất ngủ để cải thiện giấc ngủ bản thân, qua đó phá vỡ chu trình độc hại phát sinh gây bệnh mất trí nhớ lâu dài.

Một chuyên gia phụ trách nghiên cứu bệnh Alzheimer cho biết, chúng ta cần tiến hành nghiên cứu ở diện rộng hơn để hiểu sâu hơn xem bệnh mất ngủ có thể dẫn tới các vấn đề về trí nhớ và có thể đưa ra các phương pháp chữa trị hiệu quả.

>> Cách chữa mất ngủ hiệu quả không cần dùng thuốc.

Kết luận: Từ kết quả các nghiên cứu, các chuyên gia đầu ngành chỉ ra tác hại của chứng mất ngủ ảnh hưởng nghiêm trọng tới trí nhớ của bạn. Càng không đạt được giấc ngủ sâu, trí nhớ càng suy giảm. Vì thế, cải thiện giấc ngủ là biện pháp tối ưu đẩy lùi quá trình suy giảm trí nhớ.

(Nguồn internet)

Chủ Nhật, 15 tháng 1, 2017

Khi chìm vào giấc ngủ sâu cơ thể có những thay đổi kỳ lạ

Một giấc ngủ ngon là nhu cầu của cơ thể giúp các cơ quan thư gian. Nhưng cuộc sống hiện đại, bạn dễ gặp phải những rối loạn về giấc ngủ.

Khi chìm vào giấc ngủ sâu cơ thể có những thay đổi kỳ lạ

Tuy nhiên, ít có ai biết được những điều kỳ là có thể xảy ra khi cơ thể chìm sâu vào giấc ngủ. Các nhà khoa học, các chuyên gia đang tiến hành nghiên cứu để giải đáp những bí ẩn mà giấc ngủ sâu đem đến cho cơ thể. Dưới đây là những điều kỳ lạ xảy ra với cơ thể khi chìm sâu vào giấc ngủ, được các chuyên gia ghi nhận. Chúng ta cùng tìm hiểu nhé.

>> Bạn biết gì về cách chữa mất ngủ không cần dùng thuốc.

Cơ thể bị tê liệt.

Khi bước vào giai đoạn sâu nhất của giấc ngủ, cơ bắp hoàn toàn bị tê liệt và không còn hoạt động. Ở một số người mắc phải chứng rối loạn giấc ngủ, cơ thể vẫn có thể bị liệt trong vài giây hoạc vài phút sau khi thức giấc.

Mắt chuyển động tốc độ cao.

Toàn bộ giấc ngủ đều nhằm mục đích giúp cơ thể và não bộ thư gian. Toàn bộ giấc ngủ chia làm 5 giai đoạn, giai đoạn sau luôn sâu hơn giai đoạn trước.

Trong đó giai đoạn sâu nhất của giấc ngủ, là giai đoạn hoạt động nhiều nhất xảy ra khoảng 60-90 phút kể từ lúc đi vào giấc ngủ.  Giai đoạn này, mắt chuyển động qua lại với tốc độ rất nhanh. Tuy nhiên, cơ thể lại không cảm nhận được điều này bởi toàn bộ tâm trí đang tập trung vào giấc mơ.

>> Căn bệnh mất ngủ gây ảnh hưởng lớn tới tâm lý của bạn như nào?

Hormone tăng trưởng được giải phóng.

Một loại hormone tăng trưởng của cơ thể, có nhiệm vụ tái tạo xương, cơ và mô. Hormone này được kích hoạt khắp cơ thể khi chìm vào giấc ngủ, quá trình này góp phần việc chữa lành vết thương và tái tạo tế bào.

Ở người trẻ tuổi, hormone này thúc đẩy sự tăng trưởng và có nhiều tác dụng khác lên cơ thể, chính vì vậy có một số người cao lên trong giấc ngủ.

>> Cần có biện pháp thoát khỏi chứng mất ngủ gây ảnh hưởng tới sức khỏe.

Cổ họng bị thu hẹp .

Khi chìm vào giấc ngủ, các cơ giữ cho cổ hỏng mở rộng được thư giãn dẫn tới cổ họng bị thu nhỏ lại. Đây là nguyên nhân của tình trạng ngủ ngáy.

Hiện tượng nghiến răng.

Có một số người khi ngủ thường nghiến răng, hiện tượng này do lỗi hình thái với cấu tạo xương hàm không bằng phẳng.

Đây cũng có thể là dấu hiệu cho thấy cơ thể muốn giải phóng tâm lý căng thẳng trong ngày. Tuy nhiên, các nghiên cứu vẫn chưa lý giải được tại sao hiện tượng nghiến răng chỉ xảy ra với một vài người.

>> Nhu cầu chữa bệnh mất ngủ không cần dùng thuốc mà vẫn đạt hiệu quả cao.

Não bộ giải phóng thông tin và tạo nên những giấc mơ.

Ngày nay, con người đã biết được giấc mơ được hình thành từ miền ký ức trong não bộ. Hay nói cách khác, giấc mơ kỳ bí và đôi khi vô lý lại là sự kết hợp giữa những ký ức gần và thông tin tích lũy trong nhiều năm: ký ức, chấn thương tâm lý, cảm xúc và cảm giác.

Tuy nhiên, vẫn chưa xác định được tại sao giấc mơ trong tâm trí con người chỉ hiện diễn những địa điểm nhất định hay vì sao chỉ chọn những ký ức, màu sắc, giọng nói, cảnh vật về nhưng con người này mà không phải là người khác.

Hội chứng nổ trong đầu.

Hiện tưởng nổ trong đầu hiếm gặp nhưng vẫn có thể xảy ra. Người gặp phải triệu chứng này sẽ cảm thấy vừa có tiếng nổ trong đầu hay một âm thanh rất lớn khiến họ rất sợ hãi.

Khi chìm vào giấc ngủ sâu cơ thể có những thay đổi kỳ lạ

Nhưng thực tế, thế giới bên ngoài vẫn an toàn và những hiện tượng đó chỉ xảy ra trong đầu họ. Hiện tượng nổ trong đầu không gây đau đớn, nhưng ảnh hưởng lớn tới tâm lý.

>> Giải pháp điều trị mất ngủ hiệu quả giúp bạn chia tay căn bệnh mất ngủ mãn tính.

Não bộ được phục hồi và thải độc.
Theo nghiên cứu của các chuyên gia của một trường Đại học, đã phát hiện khi ngủ não bộ của con người xảy ra cơ chế xả chất thải tích tụ trong ngày, cơ chế này được coi là hệ thống làm sạch hệ thần kinh trung ương. Khi được kích hoạt, não bộ sẽ loại bỏ thông tin vô ích và chỉ giữ những thông tin được cho là có ích.


Kết luận: trên đây là những điều kỳ lạ diễn ra trong giấc ngủ sâu của bạn, nó hoàn toàn nằm ngoài cảm nhận của bạn.

(Nguồn internet)

Thứ Tư, 11 tháng 1, 2017

Tìm hiểu một số tác hại do bệnh mất ngủ gây ra

Những ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe mà người bệnh mất ngủ phải gánh chịu, gặp nhiều nguy cơ mắc bệnh tim mạch, suy giảm trí nhớ, tăng cân... Dưới đây là những thông tin cho chúng ta biết tác hại của bệnh mất ngủ gây ra như nào:
Tăng cân.
Người bị mất ngủ chịu nhiều ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, là nguyên nhân khiến tình trạng tăng cân nhanh chóng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mất ngủ khiến cơ thể luôn mệt mỏi, căng thẳng dẫn tới lượng mỡ dư thừa tích lũy trong cơ thể tăng cao do lượng calo trong cơ thể không thể tiêu hao. Mất ngủ khiến não bộ hoạt động nhiều hơn làm tăng ham muốn ăn uống nhưng lại ít hoạt động cơ bắp tiêu hao năng lượng, từ đó dẫn tới tăng lượng calo trong cơ thể.
Giảm trí nhớ.
Thiếu ngủ là nguyên nhân dẫn tới suy giảm hoạt động của não bộ. Giấc ngủ đủ là thời gian phục hồi lại sức lực. Thiếu ngủ dẫn đến giảm trí nhớ, khó tập trung chú ý, giảm sút khả năng lao động và hậu quả tất yếu là giảm tính tích cực trong cuộc sống.
Ảnh hưởng đến làn da.
Thay vì sản sinh ra hormone sinh trưởng thì khi mất ngủ cơ thể lại sản sinh ra cortisol hormone có hại, làm phá vỡ kết cấu collagen trong cơ thể. Tình trạng viêm da và sớm hình thành nếp nhăn là do ảnh hưởng của loại hormone có hại này. Mất ngủ khiến chức năng bảo vệ da tự nhiên bị ảnh hưởng, khiến da trở nên mẫn cảm hơn và da khô hơn. Từ đó lớp biểu bì trở nên yếu và khả năng tự bảo vệ kém khi phải tiếp xúc với các hóa chất và ô nhiễm môi trường.
>> Cách chữa mất ngủ hiệu quả không cần dùng thuốc.
Rối loạn tâm lý.
Hoạt động của não bộ gặp ảnh hưởng khi mất ngủ khiến não phản ứng tiêu cực, dẫn tới tình trạng rối loạn, lo âu, cáu gắt, uể oải, mệt mỏi... phát sinh nhiều vấn đề sức khỏe tâm thần như trầm cảm, tự kỷ...
Bệnh tim mạch.
Bệnh mất ngủ là một nguyên nhân gây nên bệnh lý tim mach, bởi hệ thần kinh giao cảm hoạt động quá mức, mạch máu co lại, huyết áp tăng cao gây áp lực lên tim. Thiếu ngủ, khiến cơ thể cần nhiều insulin hơn để duy trì mức đường huyết bình thường, làm ảnh hưởng xấu tới mạch máu và tim.
>> Tìm hiểu biện pháp điều trị mất ngủ mạn tính lâu ngày.
Bệnh tiểu đường.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy, người mắc bệnh tiểu đường có phần nguyên nhân do mất ngủ xảy ra. Hormone insulin dẫn truyền glucose tới các tế bào bị ảnh hưởng do tình trạng mất ngủ gây nên. Mất cân bằng glucose cũng khiến buồn ngủ, xuất hiện thêm các biểu hiện như khô miệng, khát nước, ngứa và mẩn đỏ... chúng ta cần đến bệnh viện khám ngay, vì rất có thể bạn bị mắc bệnh tiểu đường. Thiếu ngủ sẽ dẫn đến viêm cứng lòng mạch máu vì gia tăng hormon gây stress, đường huyết, huyết áp và béo phì, các nguy cơ dẫn tới bệnh tiểu đường.
>> Bạn biết gì về chữa bệnh mất ngủ không cần dùng thuốc.
Kết luận: Để có giấc ngủ sâu, chúng ta nên đi ngủ đúng giờ, không quá ăn no vào bữa tối, tránh những thực phẩm khó tiêu, hạn chế uống rượu, không dùng trà và cà phê vào buổi tối, tập thể dục thường xuyên. Nên uống nhiều nước vào buổi sáng và giảm buổi tối nếu bạn có thói quen thức dậy giữa đêm để đi tiểu. Nếu mất ngủ kéo dài không rõ nguyên nhân cần đến cơ sở y tế để được bác sĩ khám và điều trị.

(Nguồn internet).

Thứ Ba, 10 tháng 1, 2017

Cách chữa mất ngủ bằng hoa hòe

Trong đông y hoa hòe được biết đến với công dụng thanh nhiệt, điều hòa huyết áp, an thần, ngủ ngon giấc. Từ xa xưa, hoa hòe đã được dân gian dùng chữa bệnh mất ngủ rất hiệu quả.
Qua bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu về công dụng của hoa hòe với người bị mất ngủ, cũng như nguyên nhân gây ra bệnh mất ngủ. Bởi biết được nguyên nhân của bệnh mất ngủ thì chúng ta mới có cách điều trị mất ngủ hiệu quả được.
Nguyên nhân của bệnh mất ngủ.
Bệnh mất ngủ có nhiều nguyên nhân gây nên, trong đó có thể do chế độ sinh hoạt hàng ngày, thường sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, cafe hay do rối loạn nhịp sinh học, stress, ngủ ngày nhiều... là những yếu tố ảnh hưởng tới giấc ngủ đêm, khiến bạn khó ngủ, ngủ không ngon giác... Cũng có thể do nguyên nhân cơ thể đang phải dùng thuốc điều trị bệnh khác gây nên, các loại thuốc chứa cafein chữa bệnh gây khó chịu trong người, khiến khó ngủ, giấc ngủ rối loạn.
Để khắc phục tình trạng mất ngủ, người bệnh cần loại bỏ những nguyên nhân gây mất ngủ, giữ tâm thư thái, sắp sếp lại phòng ngủ sao cho thoải mái và thông thoangs để dễ đi vào giấc ngủ. Trường hợp nặng hơn bạn nên chọn cho mình một vài cách chữa mất ngủ khác để cải thiện giấc ngủ, trong đó sử dụng hoa hòe chữa bệnh mất ngủ là một phương pháp được áp dụng từ xa xưa.
Cách chữa mất ngủ bằng hoa hòe.
Theo y học cổ truyền, hoa hòe có tác dụng điều trị mất ngủ rất hiệu quả, hoa hòe có vị đắng, tính hơi lạnh có công dụng thanh nhiệt, lưỡng huyết và gây hưng phấn nhẹ. Vì vậy, sử dụng hoa hòa trong điều trị mất ngủ là một giải pháp tối ưu để người bệnh mất ngủ dễ dàng vào giấc ngủ ngon và sâu giấc.
Để sử dụng hoa hòe trong điều trị mất ngủ, chúng ta thực hiện như sau: hoa hòe và hạt muồng 40gr, đem sấy khô tán thành bột, mỗi lần dùng 5gr hãm nước sôi uống trong ngày dùng 2 lần. Nếu bạn gia đình không có thu hái được hoa hòe, chúng ta có thể mua hoa hòe đã sấy kho tại các cửa hiệu thuốc đông ý.
Ngoài dùng hoa hòe sấy khô làm cách chữa mất ngủ, chúng ta còn nhiều cách khác như nấu nước hoa hòe uống thay nước lọc hàng ngày hoặc dùng hoa hòe tươi làm rau xào hay nấu canh cũng có tác dụng tốt trong điều trị mất ngủ.
Giấc ngủ rất quan trong với sức khỏe con người, đây là giai đoan cơ thể nghỉ ngơi, tăng cường sự trao đổi tế bào trong cơ thể, hổi phục sức lực, chính vì thế, việc mất ngủ có thể dẫn tới nhiều hệ lụy cho sức khỏe. Sử dụng hoa hòe chữa mất ngủ cũng là một gợi ý hay mà bạn nên áp dụng, có thể dễ dàng tìm mua hoa hòe khô chất lượng nhất tại, không những giúp bạn ngủ ngon, hoa hòe còn có khả năng ngăn ngừa một số căn bệnh nguy hiểm khác như cao huyết áp, tim mạch….
Kết luận: Qua bài viết này, chúng ta thấy được hoa hòe có tác dụng giúp điều trị mất ngủ hiệu quả. Vì vậy, ngoài các biện pháp chữa bệnh mất ngủ thường dùng, chúng ta có thể tham khảo biện pháp điều trị mất ngủ bằng hoa hòe ở trên. Chúc các bạn có giấc ngủ ngon.
(Nguồn internet)

Thứ Hai, 9 tháng 1, 2017

Để không mất ngủ nên ăn gì

Các cơ quan trong cơ thể sẽ hoạt động kém hiệu quả khi bạn bị mất ngủ, cơ thể luôn mệt mỏi ảnh hưởng tới thần sắc. Vậy làm sao để không bị mất ngủ? Hàng ngày nên ăn thực phẩm như nào để ngủ ngon? Qua bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu và tham khảo một số thức ăn và thực phẩm tốt cho người bệnh mất ngủ.
- Ăn cá: các loại cá được cho là giúp dễ ngủ, nhất là cá hồi, cá ngừ, cá bơn...là loại cá giàu tryptophan một hợp chất có tác dụng an thần tự nhiên giúp cơ thể buồn ngủ vào ban đêm.
- Ăn quả anh đào (cherry): kết quả một nghiên cứu nhỏ cho thấy, cơ thể sẽ mau chóng vào giấc ngủ ngon và sâu giấc hơn khi buổi tối bạn sử dụng một cốc nước ép anh đào trước khi ngủ. Quả anh đào có chứa nhiều melatonin là một loại hormone khiến bạn ngủ nhanh và ngon hơn.
>> Cách chữa mất ngủ hiệu quả không cần dùng thuốc tây.
- Uống trà hoa cúc: bạn sẽ dễ dàng vào giấc ngủ khi mỗi tối sử dụng một tách trà hoa cúc, hoa cúc làm tăng lượng glycine trong cơ thể, một chất giúp làm dịu hệ thần kinh, thư giãn cơ và hoạt động như một loại thuốc giảm đau nhẹ.
- Ăn chuối: magie và kali có nhiều trong chuối, đây là 2 khoáng chất có tác dụng giúp cơ bắp thư giãn nhanh chóng. Một phần nguyên nhân cản trở giấc ngủ ngon vào ban đêm đó là hội chứng tay chân bồn chồn và hay chuột rút do thiếu hụt magie. Vậy nên, hãy ăn một quả chuối vào buổi tối trước khi ngủ 1-2 tiếng để bổ sung dưỡng chất cho cơ thể và tạo giấc ngủ ngon.
>> Điều trị mất ngủ mãn tính thành công bạn biết chưa.
- Ăn rau bina: là loại thực phẩm giàu magie, kali và canxi. Để có giấc ngủ ngon và không lo mất ngủ hãy bổ sung thêm rau bina vào bữa ăn hàng ngày. Ngoài ra, rau bina còn giúp nhịp sinh học của cơ thể hoạt động hiệu quả.
- Uống sữa: bạn sẽ ngủ ngon hơn khi uống một ly sữa ấm mỗi tối trước lúc ngủ. Axit amin và trytophan có nhiều trong sữa có tác dụng kích thíc não bộ sản sinh chất làm dịu thần kinh và thư giãn tâm trí có tác dụng tốt cho giấc ngủ.
>> Chữa bệnh mất ngủ hiệu quả không cần dùng thuốc tây.
- Ăn quả hạnh nhân: khoáng chất magie và canxi có nhiều trong quả hạnh nhân đây là là những khoáng chất tốt cho giấc ngủ sâu và ngon giấc. Quả hạnh nhân giúp giảm bớt tâm trạng lo lắng hỗ trợ giấc ngủ ngon, đồng thời có ích cho sức khỏe tim mạch và lành sạch đường ruột.
Kết luận: Với những người bệnh mất ngủ ngoài thuốc tây là cứu cánh cho giấc ngủ, hãy lưu ý tới các thực phẩm ăn uống hàng ngày để đẩy lùi nhanh bệnh mất ngủ. Các loại thực phẩm tự nhiên trên, có chứa nhiều khoáng chất tác dụng hiệu quả giúp người bệnh mất ngủ dần cải thiện giấc ngủ. Người bệnh mất ngủ hãy tham khảo các loại thực phẩm trên để dễ ngủ hơn nhé.

(Nguồn internet)

Thứ Năm, 5 tháng 1, 2017

10 việc nên làm trước khi ngủ giúp ngủ ngon

Bệnh mất ngủ là biểu hiện của chứng rối loạn giấc ngủ, mọi lứa tuổi trong xã hội đều có thể mắc bệnh, nguyên nhân gây bệnh mất ngủ là không rõ ràng. Vì vậy, tạo thói quen tốt trước khi ngủ sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh hơn, tránh được nhiều nguy cơ bệnh tật, đem lại một giấc ngủ ngon và sâu giấc.
Vậy để có giấc ngủ ngon và sâu giấc, mang lại lợi ích cho sức khỏe chúng ta cần làm những việc sau trước khi đi ngủ.
- Thiền định: trước khi đi ngủ bạn hãy dành một khoảng thời gian để tĩnh tâm bằng cách ngồi thiền, biện pháp này giúp cải thiện giấc ngủ rất tuyệt vời, bạn sẽ có được một giấc ngủ ngon giấc và thức dậy khỏe mạnh, tràn đầy sức sống.
>> Biện pháp chữa bệnh mất ngủ không cần dùng thuốc bạn nên biết.
- Đọc một cuốn sách hay: từ các nghiên cứu cho thấy kết quả, khi bạn đọc một bài báo hay một cuốn sách giải trí mọi lo lắng căng thẳng trong ngày sẽ được giải tỏa. Vì vậy, hãy thủ cho mình một cuốn sách hay gối đầu giường, ngoài lợi ích có kiến thức mới, đọc sách báo cũng giúp giảm căng thẳng và tăng cường trí nhớ.
- Rửa mặt: Để loại bỏ các chất bẩn trên da hãy rửa mặt trước khi đi ngủ, giúp lỗ chân long thông thoáng, da khỏe mạnh ngăn ngừa mụn mà còn giúp bạn ngủ ngon hơn.
- Tập thể dục nhẹ: một vài động tác thể duc nhẹ nhàng như yoga, thở bụng... không chỉ tốt cho sức khỏe, tinh thần sảng khoái mà còn giúp bạn ngủ ngon hơn. Để không ảnh hưởng tới giấc ngủ, bạn nên tránh tập thể thao hay vận động mạnh mà nên kết hợp bài tập thể thao nhẹ và hít thở sâu sẽ giúp cơ thể sảng khoái, tinh thần thư thái và một giấc ngủ ngon hơn.
>> Đừng để mất ngủ gây ảnh hưởng sức khỏe của bạn.
- Loại bỏ các thiết bị điện tử và di động ra khỏi phòng ngủ: để có giấc ngủ ngon và không bị gián đoạn, một số tác nhân gây ảnh hưởng tới giấc ngủ bạn nên loại bỏ đến từ đồ điện tử như tivi, máy tính xách tay, điện thoại, máy tính bảng ra khỏi phòng ngủ. Nhịp sinh học của giấc ngủ tự nhiên bị gián đoạn do ánh sáng xanh phát ra từ các thiết bị điện tử.
- Không nên ăn nhiều vào buổi tối: trước khi ngủ bạn không nên ăn quá nhiều, giấc ngủ sẽ khó đến hơn khi cơ thể bạn còn phải làm việc. Nếu bạn thấy đói trước khi ngủ, hãy ăn nhẹ một ít táo, chuối, kiwi.. sẽ giúp bạn dễ dàng vào giấc ngủ ngon và sâu giấc.
>> Điều trị mất ngủ hiệu quả tận gốc bạn nên biết.
- Uống một ly sữa ấm: để mau mau chóng có một giấc ngủ ngon thì bạn nên uống một ly sữa ấm hoặc một ly nước ấm trước khi ngủ 30 phút.
- Nên đi ngủ sớm và ngủ đủ giấc: thời điểm ngủ lý tưởng để bắt đầu giấc ngủ là lúc 10 giờ tối và sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn cho cơ thể nếu bạn ngủ đủ 7-8 tiếng.
- Phòng ngủ ấm áp: một phòng ngủ ấm áp, thoải mái, thông thoáng, yên tĩnh dễ chịu là một yếu tố thuận lợi cho giấc ngủ ngon hơn. Đừng để phòng ngủ quá sáng, sẽ khiến cơ thể mệt mỏi khi thức giấc.
>> Cách chữa mất ngủ hiệu quả tự nhiên.
- Không dùng chất kích thích trước khi ngủ: trước khi ngủ bạn không nên uống cafe, hút thuốc lá để không ảnh hưởng tới giấc ngủ, đảm bảo có giấc ngủ ngon và sâu giấc.
Kết luân: Thực hiện các việc làm trên sẽ giúp bạn tránh được chứng rối loạn giấc ngủ, mang lại cho cơ thể một giấc ngủ ngon và sâu giấc.

(Nguồn internet)

Thứ Ba, 3 tháng 1, 2017

Loại hoa chữa bệnh mất ngủ hiệu quả

Có rất nhiều tác dụng chữa bệnh của cây hoa súng đã được đông y công nhận, nhất là chữa bệnh mất ngủ và các bệnh sinh lý.

Các bộ phận như thân và rễ cùng hoa của cây súng đều được dùng làm thuốc. Nhổ cây hoa súng cả rễ và củ đem rửa sạch bỏ bớt vỏ ngoài, phơi khô và bảo quản để dùng dần. Với bông hoa sung, được cho là có nhiều công dụng chữa bệnh trong đó có bệnh mất ngủ và các bệnh về sinh lý. Hoa súng có tác dụng hỗ trợ hô hấp, chống co thắt và trợ tim, nên được sử dụng chữa các bệnh tim đập nhanh, tiêu chảy, ho, viêm thận, tiểu buốt, đau lưng... Hoa súng còn có tác dụng tăng cường sinh lực, được sử dụng trong các trường hợp sinh lý bị kích thích, di tinh, mộng tinh...
Đối với việc cách chữa mất ngủ, hoa súng có tác dụng an thần, thư thái nên được sử dụng nhiều trong chữa bệnh mất ngủ nhờ đặc tính nở buổi sáng sớm khép lại vào buổi chiều. Vậy dùng hoa súng điều trị mất ngủ như nào? Hoa súng còn có tác dụng chữa bệnh khác ra sao? Qua bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu và tham khảo về các tác dụng của hoa súng trong điều trị mất ngủ và chữa các bệnh lý khác.
Cách sử dụng hoa súng chữa bệnh mất ngủ.
- Bài thuốc 1: sử dụng 15-30gr hoa súng sắc với 200ml nước trên lửa nhỏ đến khi còn khoảng 50ml, dùng uống trong 1 lần và sử dụng liên tục trong 10 ngày sẽ có tác dụng giúp ngủ ngon hơn.
- Bài thuốc 2: sử dụng 15gr hoa súng, 10gr tâm sen, 10gr hoa nhài. Các vị thuốc này đem sấy khô, giã nhỏ dùng hãm với nước sôi uống 2 lần trong ngày, liên tục trong 1 tuần sẽ có tác dụng giúp giấc ngủ ngon và sâu giấc.
Các bài thuốc chữa các bệnh khác từ hoa súng.
Hoa súng ngoài việc được sử dụng là cách chữa mất ngủ hiệu quả trên, còn có tác dụng chữa các bệnh lý khác như sau:
- Bài thuốc tăng cường sinh lý:
  • Nguyên liệu sử dụng gồm củ cây hoa súng, hoài sơn, hạt sen, vừng đen, đậu đen mỗi loại 100-200gr tùy từng vị, thêm nửa bát gạo.
  • Cách chế biến như sau: củ cây hoa súng rửa sạch thái lát mỏng, củ hoài sơn gọt vỏ ngâm nước trong 2 tiếng. Cho cả 2 loại này vào hấp chín giằm cho nhuyễn. Hạt sen và vừng đem sao thơm. Sau đó co tất cả các loại nguyên liệu trên vào nồi nấu thành cháo, dùng để ăn khi đói.
- Bài thuốc chữa suy nhược cơ thể, mồ hôi trộm, di tinh:
  • Nguyên liệu gồm các loại củ súng 400gr, củ hoài sơn 800gr.
  • Cách chế biến: cả hai nguyên liệu trên đem rửa sạch, thái lát mỏng, phơi khô và giã nhỏ. Khi sử dụng lấy 10gr nấu thành cháo dùng ăn hàng ngày.
- Bài thuốc dùng chữa đái rắt, viêm bàng quang:
  • Nguyên liệu: Hoa súng 15g, râu ngô 15g, rẽ cỏ tranh 10g, rau má 10g, rau diếp cá 10g.
  • Cách chế biến: Sắc các nguyên liệu trên lấy nước uống 2 lần trong ngày.
Kết luận: Cây hoa súng với nhiều công dụng chữa bệnh mất ngủ và các bệnh lý khác, đã được các thầy thuốc đông y áp dụng từ rất lâu. Qua đây các bạn cùng tìm hiểu và áp dụng nhé.

(Nguồn internet)

Thứ Sáu, 30 tháng 12, 2016

Các căn bệnh là nguyên nhân của bệnh mất ngủ

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới bệnh mất ngủ, ngoài các yếu tố căng thẳng, stress còn phải kể đến một số căn bệnh mắc phải như tiểu đường, trầm cảm, hen xuyễn... làm rồi loạn giấc ngủ của bạn.
Qua bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu một số bệnh lý mắc phải khiến bạn mất ngủ, để từ đó có được biện pháp chữa bệnh mất ngủ hiệu quả nhất.
Mất ngủ do bị tiểu đường.
Khi mắc tiểu đường, người bệnh thường có những biến động về đường huyết, cơ thể thường đổ nhiều mồ hôi đêm và đi tiểu thường xuyên, khiến cho giấc ngủ về đêm bị rối loạn. Để yếu tố này không làm ảnh hưởng tới giấc ngủ, người bệnh nên đi vệ sinh trước khi ngủ và không uống nước trước khi ngủ.
Viêm đau mãn tính.
Các bệnh lý viêm đau mãn tính như viêm khớp, đau cơ... khiến khó ngủ hơn do các cơn đau gây ảnh hưởng, ngoài ra khi bị viêm khớp mỗi khi thay đổi vị trí nằm ngủ sẽ khó ngủ loại hơn. Mất ngủ khiến cơ thể mệt mỏi, uể oải vào sáng sớm.
>> Điều trị mất ngủ hiệu quả không cần dùng thuốc.
Mắc bệnh lý về tim mạch.
Những người bị động mạch vành, suy tim xung huyết là bệnh lý tim mạch gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến giấc ngủ. Động mạch vành khiến người bệnh đau tức ngực, nhịp tim rối loạn, gây đau tim trong khi ngủ. Trong khi suy tim xung huyết do khả năng bơm máu của tim suy yếu, máu bị chảy ngược và tăng áp lực lên mạch máu, khiến dịch máu dư thừa tràn ra các bộ phận của cơ thể, tích tụ bên cạnh phổi khiến bạn khó thở dẫn tới giấc ngủ đêm của bạn bị gián đoạn.
Mắc bệnh trầm cảm.
Các chuyên gia y tế cho biết, mất ngủ là triệu chứng phổ biến và nghiêm trọng của bệnh trầm cảm. Người bị trầm cảm thường có cảm giác lo lắng, khó chịu kéo dài dẫn tới luôn trong tình trạng tỉnh táo, tinh thần căng thẳng không thư giãn, khiến bạn khó ngủ hơn.
>> Xem cách chữa mất ngủ không cần dùng thuốc.
Mắc bệnh hen xuyễn.
Người bệnh bị hen xuyễn thường bị rối loạn về giấc ngủ do khó thở, thở khò khè và ho. Hen xuyễn thường nặng hơn vào ban đêm do sức đề kháng của đường hô hấp suy giảm về đêm, trong khi điều trị hen xuyên thì một số loại thuốc cũng gây mất ngủ hoặc khó ngủ.
Mắc rối loạn ăn uống.
Theo các chuyên gia cho biết, khi bị rối loạn ăn uống cơ thể dễ bị suy dinh dưỡng, cân nặng giảm quá mức hay ăn uống không điều độ cũng là những yếu tố làm ảnh hưởng tới giấc ngủ. Ăn uống kém khiến cơ thể gầy còm, suy dinh dưỡng, thời gian của giấc ngủ sâu ít đi. Trong khi, ăn uống vô độ làm cho hệ tiêu hóa hoạt động quá mức cũng gây ảnh hưởng tới giấc ngủ ngon.
Kết luận: Trên đây là một số bệnh lý khiến bạn mất ngủ. Vì vậy để có được giấc ngủ ngon, ngoài điều trị mất ngủ căn bản bạn cũng phải biết các yếu tố bất gây ảnh hưởng giấc ngủ trên để có biện pháp chữa bệnh mất ngủ hiệu quả.

(Nguồn internet)