Hiển thị các bài đăng có nhãn bien chung tieu duong. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn bien chung tieu duong. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 10 tháng 1, 2017

Báo động biến chứng khôn lường của bệnh tiểu đường

Tại Việt Nam theo kết luận nghiên cứu của Tổ chức Y tế thế giới WHO, bệnh tiểu đường đang tiến triển rất nhanh. So với bệnh sốt rét số ca tử vong do mắc bệnh tiểu đường tăng cao hơn 10 lần. Vì thế kẻ giết người thầm lặng nhằm chỉ bệnh tiểu đường gây ra, bệnh tiểu đường phát triển từ từ nhưng hậu quả gây ra cực kỳ nghiêm trọng.

Báo động biến chứng khôn lường của bệnh tiểu đường

Biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường.

Hiện nay trong điều trị tiểu đường ở Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức, nhất là việc nhận thức về bệnh còn rất hạn chế. Nên cứ 10 người được xác định mắc bệnh tiểu đường thì có tới 6 người đã bị biến chứng.

Nếu điều trị tiểu đường không sớm và kịp thời, tình trạng đường huyết tăng cao và không ổn định trong thời gian dài chính là nguyên nhân dẫn tới biến chứng xảy ra. Cholesterol tích tụ do đường huyết tăng cao gây tổn thương các mạch máu nhỏ, làm suy giảm khả năng cung cấp dưỡng chất đến các cơ quan. Thành mạch máu bị thu hẹp lại bởi sự lắng đọng cholesterol kéo dài dẫn tới tắc nghẽn mạch, khiến máu không cung cấp dinh dưỡng nuôi các cơ quan thiết yếu như: não, tim, phổi... Hay có thể gây vỡ mạch máu. Những yếu tố này dễ dẫn tới chứng tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, mù mắt, tê bì chân tay, hệ thần kinh... ở những người mắc bệnh tiểu đường.

Phòng ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường.

Kiểm soát tốt đường huyết và mỡ máu là cách tốt nhất để ngăn ngừa biến chứng tiểu đường xảy ra. Với nền Y học hiện đại phát triển, sử dụng thảo dược trong điều trị tiểu đường đang là xu hướng mới bởi kết quả ổn định đường huyết cũng như giảm mỡ máu hữu hiệu mà thảo dược mang lại. Trong số các loại thảo dược dùng trong điều trị tiểu đường hiện nay, phải kể đến Dây thìa canh một thảo dược là khắc tinh của đường và được sử dụng từ xa xưa trong việc điều trị tiểu đường.

Ở Việt Nam cũng đã có công trình nghiên cứu khoa học chứng minh được tác dụng của thảo dược Dây thìa canh trong hỗ trợ điều trị tiểu đường.

- Dây thìa canh có tác dụng giúp hạ và giữ ổn định đường huyết, giảm trị số HbA1c nhờ các tác động: Hấp thu và chuyển hóa đường, ức chế hấp thu đường ở thành ruột khi tiêu hóa thức ăn, tăng cường sản sinh và độ nhạy của insulin, giảm giải phóng đường từ gan vào máu, tăng chuyển hóa đường từ máu vào tế bào.
- Dây thìa canh còn giúp giảm Cholesterol, giảm LDL-c, giảm Triglyceride. Hoạt chất trong dây thìa canh làm tăng bài tiết Cholesterol qua đường phân, giảm mỡ máu xấu, giảm Lipid trong máu và gan, giúp ngăn ngừa tình trạng xơ vữa mạch máu, giảm nguy cơ biến chứng tim mạch, tai biến mạch máu não...

Báo động biến chứng khôn lường của bệnh tiểu đường

Đặc biệt Dây thìa canh theo chuẩn hóa từ tiêu chuẩn quốc tế về vùng trồng, giống, cách bảo quản... sẽ cho hàm lượng hoạt chất cao, đảm bảo hiệu quả điều trị tiểu đường cho người bệnh. Dây thìa canh chuẩn hóa với những công dụng tốt mà người bệnh tiểu đường có được những hy vọng mới về giải pháp giúp hạ và ổn định đường huyết trong điều trị tiểu đường an toàn từ thảo dược thiên nhiên, giúp ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm xảy ra.

Kết luận: Các biến chứng của bệnh tiểu đường xảy ra ở các cơ quan trên cơ thể là vô cùng nguy hiểm và nghiêm trọng. Vì thế, người bệnh tiểu đường cần có phương pháp điều trị tiểu đường hiệu quả, nhằm ổn định đường đường huyết giúp phòng ngừa biến chứng nguy hiểm của tiểu đường xảy ra.

(Nguồn Internet)

Thứ Năm, 29 tháng 12, 2016

Đề phòng biến chứng loét bàn chân ở người tiểu đường

Ở những bệnh nhân mắc tiểu đường lâu ngày dễ gặp phải nhiều biến chứng nặng nề ở các cơ quan, bộ phận trên cơ thể như tim, gan, thận, mắt, hệ thần kinh... Trong đó biến chứng xảy ra ở bàn chân là biến chứng người bị tiểu đường hay gặp nhất, thực tế cho thấy có 6-7% người bệnh tiểu đường mắc chứng loét bàn chân và có nguy cơ hoại tử phải cắt cụt chi rất cao nếu không điều trị tiểu đường tích cực và kịp thời.


Đề phòng biến chứng loét bàn chân ở người tiểu đường

Vậy tại sao người bệnh tiểu đường lại dễ bị loét bàn chân như vậy? Phải làm sao để phòng ngừa loét bàn chân ở người bệnh tiểu đường? Qua bài viết này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về lý do người bệnh tiểu đường dễ bị loét bàn chân và biện pháp phòng ngừa loét bàn chân ở người bệnh tiểu đường.

Tại sao người bệnh tiểu đường dễ bị loét bàn chân?

Người mắc tiểu đường lâu ngày, nếu không điều trị tiểu đường tích cực và kịp thời, khiến nồng độ đường trong máu tăng cao và không ổn định, dễ sinh ra nhiều biến chứng nguy hiểm, làm ảnh hưởng tới các bộ phận trên cơ thể. Vì vậy chúng ta phải điều trị tiểu đường sớm và tích cực để phòng ngừa các biến chứng xảy ra. Dưới đây là một số lý do khiến người bệnh tiểu đường dễ bị loét bàn chân.

- Mắc biến chứng thần kinh: khi này người bị tiểu đường mất dần khả năng cảm nhận đau, nóng hay lạnh vì thế người bệnh không nhận biết được mình bị thương, chỉ đến khi vế thương nghiêm trọng làm bàn chân sưng to, vết thương nhiễm trùng nặng mới nhận ra. Lúc này, các vết thương tổn đã ở giai đoạn trầm trọng và quá trình điều trị kết quả không được tốt.

- Biến chứng mạch máu: có khoảng 20% số bệnh nhân tiểu đường bị hẹp hoặc tắc các động mạch chi dưới bởi người bệnh tiểu đường dễ bị sơ vữa động mạch. Khi này máu lưu thông đến chi dưới trở nên khó khăn, khiến khả năng điều trị nhiễm trùng và làm lành vết loét gặp khó khăn. Khi các mạch máu bị tắc hoàn toàn, bàn chân và các ngón chân không còn được bảo vệ dễ bị hoại tử.

- Dễ bị nhiễm trùng: người mắc bệnh tiểu đường dễ bị nhiễm trùng hơn người thường, lý do là do đường trong máu của người bị tiểu đường luôn cao, khiến tuần hoàn máu kém dẫn đến cá kháng thể chống nhiễm trùng diễn ra chậm và kém hiệu quả hơn.

Vì vậy cần điều trị tiểu đường nhanh chóng, giữ ổn định đường huyết để phòng ngừa biến chứng nguy hiểm xảy ra, trong đó có biến chứng loét bàn chân. Vậy làm sao để phòng ngừa loét bàn chân.

Một số biện pháp đề phòng loét bàn chân.

- Rửa chân bằng nước ấm với xà phòng nhạt một cách nhẹ nhàng, lau khô từng kẽ chân bằng khăn mềm.
- Nên thường xuyên kiểm tra bàn chân xem có tổn thương nào không.
- Cắt móng chân thường xuyên và tránh để bị trầy xước khi cắt. Luôn giữ ấm chân.


Đề phòng biến chứng loét bàn chân ở người tiểu đường

Điềutrị tiểu đường bằng thuốc tây chỉ có tác dụng hạ đường huyết, nhưng không giúp ngăn ngừa biến chứng xảy ra được. Hiện nay, việc áp dụng các thảo dược cùng các nguyên tố vi lượng vào điều trị tiểu đường, không chỉ có tác dụng hạ đường huyết mà còn giữ ổn định đường huyết và ngăn ngừa biến chứng xảy ra.


Kết luận: biến chứng loét bàn chân ở người bệnh tiểu đường, là một trong những biến chứng hay gặp ở người bị tiểu đường. Để phòng ngừa biến chứng xảy ra, chúng ta phải điều trị tiểu đường sớm và tích cực, ngoài dùng thuốc cần phải kết hợp với chế độ ăn uống lành mạnh và tập luyện thể thao.

(Nguồn internet)