Thứ Tư, 29 tháng 6, 2016

Như Nào Gọi Là Thiểu Năng Tuần Hoàn Não?

Bệnh thiểu năng tuần hoàn não là gì? Bệnh có nguy hiểm không, làm cách nào để nhận biết và chữa trị bệnh thiểu năng tuần hoàn não hiệu quả nhất. Thông thường bệnh thiểu năng tuần hoàn não có biểu hiện như đau đầu, chóng mặt, giảm trí nhớ. Tuy nhiên, nặng hơn nữa căn bệnh này còn là nguyên nhân dẫn đến tai biến mạch máu não, đột quỵ rất nguy hiểm có thể dẫn tới tử vong.

Như Nào Gọi Là Thiểu Năng Tuần Hoàn Não?

Đau nhức đầu một dấu hiệu của bệnh thiểu năng tuần hoàn não (minh họa)

Như nào được gọi là thiểu năng tuần hoàn não?

Bệnh thiểu năng tuần hoàn não là trạng thái nhất thời, nó xảy ra đột ngột do các thiếu sót về chức năng hệ thân kinh, khi mà lượng máu lưu thông lên não giảm xuống (hiện tượng thiếu máu não). Tình trạng này thường hồi phục hoàn toàn sau 24h và có xu hướng lặp lại nhiều lần, do não thiếu máu, thiếu oxy.

Thiểu năng tuần hoàn não thường gặp ở những người trên 50 tuổi, tỉ lệ nam mắc nhiều hơn nữ, ngoài ra còn ở người có những yếu tố nhu xơ vữa động mạch, lao động trí óc căng thẳng…. Thiểu năng tuần hoàn não là bệnh phát triển lâu ngày có thể gây ra biến chứng nặng nề, nhất là tai biến mạch máu não thường hay xảy ra; người bệnh có thể bị nguy hiểm tới tính mạng do suy hô hấp, phù não… nếu không được phòng ngừa tốt.

Thiếu năng tuần hoàn não có triệu chứng như thế nào?

Bệnh nhân bị thiểu năng tuần hoàn não thường gặp phải các triệu chứng lặp đi lặp lại dưới đây.

- Nhức đầu: triệu chứng này sớm xuất hiện và thường gặp nhất. Nhức đầu không cục bộ mà lan tỏa khắp đầu, kèm cảm giác nặng đầu khi phải suy nghĩ nhiều. Người bệnh hay có thói quen xoa bóp hoặc đấm nhẹ vào đầu để giảm đau.

- Hoa mắt, chóng mặt: bệnh nhân khi thay đổi tư thế cảm thấy bị hoa mắt, chóng mặt, người loạng choạng, mọi thứ xung quanh chao đảo, tối sầm ngoài ra còn kèm theo cảm giác buồn nôn. Người bệnh phải nằm yên một chỗ sau vài phút hoặc vài ngày mới có thể bình thường trở lại.

- Chân tay tê bì: bàn chân, bàn tay tê bì và như có kiến bò, bên cạnh đó bệnh nhân cũng hay đau gáy, xương sườn và lạnh sống lưng.

- Rối loạn giấc ngủ: đây là triệu chứng điển hình của bệnh thiểu năng tuần hoàn não. Người bệnh mất ngủ kéo dài, ngủ hay mê sảng, dễ tỉnh giấc, rối loạn nhịp tim ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt, sức khỏe và chất lượng cuộc sống.

- Khó tập trung trong mọi việc

- Rối loạn về cảm xúc: cảm thấy bồn chồn, lo lắng, dễ bị kích động, hay mủi lòng, tủi thân.

- Thay đổi tính tình: dễ nổi nóng, hay cáu bẳn.

=> Bạn quan tâm tới Bệnh tiểu đường

Các triệu chứng của bệnh thiểu năng tuần hoàn não xảy ra thường xuyên và lặp lại thường xuyên gây cảm giác khó chịu, ảnh hưởng tới sinh hoạt giảm chất lượng cuộc sống. Nguy hiểm hơn, bệnh còn có thể gây biến chứng dẫn đến đột quỵ, nhồi máu não, tai biến mạch máu não,… đe dọa tính mạng. Do đó cần nhận biết sớm căn bệnh để có phương pháp chữa trị kịp thời, hiệu quả.

Mùa Đông Bé Hay Ốm Do Viêm Đường Hô Hấp

Trẻ nhỏ rất hay gặp các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp trên, chúng thường xảy ra theo mùa. Đặc biệt, vào mùa lạnh bé hay ốm hơn, dễ bị nhiễm bệnh về hô hấp và thường có biến chứng về tai mũi họng.

Mùa Đông Bé Hay Ốm Do Viêm Đường Hô Hấp

Virut là thủ phạm chính gây viêm đường hô hấp ở trẻ nhỏ (minh họa)

Tất cả những bệnh viêm nhiễm tính từ của trước đến thanh quản được coi là bệnh viêm đường hô hấp trên. Thời tiết giao mùa chuyển từ nóng sang lạnh, bệnh viêm đường hô hấp trên ở trẻ lại xuất hiện ồ ạt. Lý do là vào mùa đông hệ miễn dịch của trẻ còn non và yếu lại dễ bị suy giảm, khiên cơ thể phản ứng tiết dịch nhiều dẫn đến virus dễ dàng xâm nhập và gây bệnh.

Theo một kết quả thống kê trên toàn cầu cho thấy, hàng năm có hàng triệu trẻ em mắc các bệnh về đường hô hấp. Và một một lưu ý đến cha mẹ là hô hấp trên liên quan mật thiết đến hô hấp dưới, vậy nên hầu như khi hệ hô hấp trên bị nhiễm bệnh, thì ảnh hưởng trực tiếp đến hệ hô hấp dưới, nếu cha mẹ không biết cách bảo vệ trẻ.

Vi khuẩn không phải là thủ phạm chính gây bệnh viêm đường hô hấp

Khi thấy trẻ có dấu hiệu viêm nhiễm đường hô hấp, đa số cha mẹ đều cho rằng trẻ bị nhiễm vi khuẩn. Theo lẽ tự nhiên của cha mẹ là khi bé bị viêm đường hô hấp, cha mẹ sẽ mua một ít kháng sinh để tự điều trị cho bé. Điều này là hành động có phần liều linh, bởi không phải bệnh viêm đường hô hấp não cũng do vi khuẩn gây ra. Theo kết quả các nghiên cứu cho thấy đa phần nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp ở trẻ là do viruts.

Virut xâm nhập và cư trú ở dịch tiết niêm mạc mũi họng, sau đó thâm nhập vào các tế bào niêm mạc và phá hủy các tế bào từ đó gây nên bệnh. Khi virut sinh sôi đủ mạnh chúng sẽ tấn côn toàn hộ hệ thống hô hấp trên. Khi này hệ miễn dịch sẽ tiết ra các kháng thể kháng lại virut và ngăn cản chúng phát triển. Tuy nhiên, khi sức đề kháng kém cơ thể không đủ kháng năng kháng lại virut, trẻ sẽ bị nhiễm bệnh và kéo theo nhiều bệnh phức tạp và nặng nề khác.

=> Cha mẹ nên biết Bé biếng ăn

Cha  mẹ phải làm để phòng bệnh viêm đường hô hấp trên cho trẻ?

- Cha mẹ chú ý quàng khăn giữ ấm cổ, đặc biệt là vào sáng sớm và chiều tối. Quàng khăn giúp giữ ấm, giảm ho, giảm tiết dịch mũi họng.

- Cha mẹ nên chú ý sử dụng dung dịch vệ sinh mũi họng hàng ngày cho bé, phải thường xuyên xịt rửa mũi cho trẻ nếu trẻ chảy nhiều dịch.

- Cha mẹ cần chú ý bổ sung dinh đưỡng đầy đủ cho trẻ trong những bữa ăn hàng ngày, để trẻ có sức khỏe tốt và hệ miễn dịch khỏe mạnh. Đặc biệt, cha mẹ cần bổ sung các loại vi chất dinh dưỡng thiết yếu cho sự phát triển của hệ miễn dịch như kẽm và selen…

Chú ý cuối cùng là cần đưa trẻ đi khám bác sỹ càng sớm càng tốt vì như thế sẽ giúp trẻ hạn chế được tiến triển bệnh hay những biến chứng không đáng có.

=> Bonikiddy giúp tăng cường hệ miễn dịch của trẻ

[MEDIA=youtube]tBEu-IJ0-hM[/MEDIA]
Mẹ cháu Nhật Duy chia sẻ Bonikiddy giúp con tăng cường hệ miễn dịch

Ngăn Ngừa Biến Chứng Nguy Hiểm Do Bệnh Tiểu Đường

Đái tháo đường là một bệnh lý rất nguy hiểm, được coi là chứng bệnh mạn tính, bệnh không dễ dàng chữa trị, không chưa khỏi được hoàn toàn mà người bệnh phải học cách chung sống hòa bình với nó và bệnh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Đái tháo đường thường phát triển thầm lặng nhưng tỉ lệ tử vong cao. Cuộc sống ngày càng hiện đại thì nỗi lo mắc bệnh tiểu đường ngày càng nhiều.

Ngăn Ngừa Biến Chứng Nguy Hiểm Do Bệnh Tiểu Đường

Các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường (minh họa)

Người mắc bệnh tiểu đường nếu không được chăm sóc tốt, bệnh lâu ngày thường gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Các biến chứng mãn tính của bệnh tiểu đường thường xuất hiện từ 15-20 năm sau khi có dấu hiệu đường huyết cao rõ rệt. Tuy nhiên, cũng có trường hợp bệnh nhân không có biến chứng nào xuất hiện hoặc bệnh nhân xuất hiện biến chứng sớm hơn. Vậy tất cả những biến chứng của bệnh tiểu đường là gì?

Những biến chứng của bệnh tiểu đường

Biến chứng cấp tính của bệnh tiểu đường

- Bệnh nhân hôn mê do đường huyết tăng.

- Bệnh nhân hôn mê do nhiễm toan ceton.

- Bệnh nhân hôn me do áp lực thẩm thấu tăng.

- Bệnh nhân bị hạ đường huyết và hôn me do hạ đường huyết.

Biến chứng mãn tính của bệnh tiểu đường

- Các biến chứng về tim mạch.


+ Bệnh nhân xuất hiện những cơn đau thắt ngực.

+ Bệnh nhân dễ mắc phải những cơn nhồi máu cơ tim.

- Bệnh lí võng mạc.

- Nhiễm khuẩn da và niêm mạc.

- Bệnh lí thần kinh.

- Bệnh lí về thận: Khi hàm lượng đường trong máu luôn tăng cao sẽ khiến suy giảm các chức năng quan trọng của thận như lọc, bài tiết của thận và trường hợp nặng hơn nữa có thể dẫn đến suy thận không phục hồi.

- Bệnh lí bàn chân.

Ngăn ngừa biến chứng cho người bệnh tiểu đường

- Luôn luôn nhắc nhở bệnh nhân tuân thủ thực hiện đúng những lời khuyên từ bác sĩ, luôn uống thuốc đầy đủ và đúng giờ.

- Thực hiện và áp dụng chế độ dinh dưỡng hơp lý, giảm tối đa muối, giảm đường bột, giảm chất béo, tăng cường thực phẩm giàu đạm, tăng cường ăn rau xanh và hoa quả tươi nhưng hạn chế các loại quả có nhiều đường

- Luôn thực hiện đo và kiểm soát đường huyết hàng ngày.

- Cơ thể bệnh nhân cần được vệ sinh sạch sẽ, kiểm tra thân thể tránh để xảy ra các vết trầy xước, cần kiểm tra chân hàng ngày để sớm phát hiện các biến chứng xảy ra, người bệnh không nên đi chân trần, đi giày quá chặt hay giày cao gót, giày mũi nhọn nhằm tránh tổn thương da. Nếu phát hiện có vết thương ở chân và trên da, có sự phồng rộp, phù nề, đỏ da… cần đi khám ngay để sớm phát hiện các biến chứng có thể xảy ra

Hiểu và nắm bắt được tình trạng bệnh tình, giúp chúng ta ngăn ngừa và làm chậm sự phát triển của bệnh tiểu đường, cũng như những biến chứng nguy hiểm do tiểu đường gây ra.

=> Bonidiabet là TPCN giúp bệnh nhân ổn định đường huyết

[MEDIA=youtube]oMx3MXXPx1k[/MEDIA]
Cô Minh chia sẻ Bonidiabet giúp cô ổn định đường huyết

Thứ Ba, 28 tháng 6, 2016

Nguyên Nhân Và Các Yếu Tố Tăng Nguy Cơ Tai Biến Mạch Máu Não

Đột quỵ não hay tai biến mạch máu não đều là bệnh lý về mạch máu não bao gồm: Nhồi máu não do tắc mạch máu gây thiếu máu não dẫn đến tai biến mạch máu não; Xuất huyết não do vỡ mạch máu não gây chảy máu trong hộp sọ dẫn tới tai biến mạch máu não.

Nguyên Nhân Và Các Yếu Tố Tăng Nguy Cơ Tai Biến Mạch Máu Não

Tắc vỡ mạch máu não gây tai biến mạch máu não (minh họa)

Nguyên nhân gây tai biến mạch máu não

1. Nguyên nhân do nhồi máu não

a. Nhồi máu não do cục máu đông

Cục máu đông gây tắc mạch máu tuần hoàn não, chặn dòng chảy cung cấp máu cho não, gây thiếu máu não cục bộ. Dẫn đến tế bào não bị chết do không được máu nuôi dưỡng.

Nguyên nhân hình thành cục máu đông: hình thành từ tim do rung nhĩ, nhồi máu cơ tim, bệnh cơ tim giãn, van lá tim, van nhân tạo,… Cục máu đông hình thành từ động mạch do bong vỡ mảng xơ vữa động mạch, bắt nguồn từ động mạch chủ hay động mạch cảnh. Triệu chứng lâm sáng thường đột ngột, có thể phát hiện các ổ nhồi máu não mới, cũ, rải rác các mảng xơ vữa động mạch bằng máy chụp cắt lớp.

b. Nhồi máu do nghẽn mạch

Nghẽn mạch là hiện tượng mạch máu co thắt gây hẹp hoặc tắc dòng tuần hoàn, có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào cả ở mạch máu lớn, vừa và nhỏ. Nguyên nhân chủ yếu do xơ vữa động mạch cảnh, mạch não. Mảng xơ vữa có thể gây tắc tại chỗ hoặc làm nứt động mạch, bong vỡ mảng xơ vữa, tổn thương nội mạc, kích thích quá trình đông máu, hình thành cục máu đông dẫn đến gây tắc mạch máu. Ngoài ra có thể tắc do nguyên nhân khác như bệnh lý tăng động, phình động mạch, tăng xinh cơ động mạch.

c. Nhồi máu não do các nguyên nhân khác

- Thuốc tránh thai: làm nguy cơ tăng 10 lần bình thường.

- Bóc tách động mạch não: chiếm tỉ lệ 5% chủ yếu gặp ở người trẻ từ 25-45 tuổi.

- Loạn sản xơ cơ thành mạch

- Viêm động mạch: do viêm động mạch ở người nghiện ma túy hoặc viêm động mạch do các bệnh nhiễm trùng ...

- Các bệnh máu: đa hồng cầu, rối loạn đông máu...

2. Xuất huyết não

Tăng huyết áp: chiếm đến hơn 70% nguyên nhân xuất huyết não, đặc biệt là người già.

- Dị dạng mạch não: Vỡ túi phồng động mạch thường hay gây xuất huyết dưới nhện, nguyên nhân này có 20% kèm xuất huyết trong não; U mạch máu kiểu thông động tĩnh mạch cũng thường hay gây xuất huyết dưới nhện, nguyên nhân này có 50% kèm xuất huyết trong não.

- Rối loạn đông máu: do dùng thuốc chống đông, giảm tiểu cầu, xơ gan…

- Do mạch máu não nhiễm tinh bột: thường hay gặp ở người lớn tuổi, gây chảy máu ở vỏ não, khoang dưới nhện, xuất huyết có thể xảy ra nhiều nơi và hay tái phát.

- Do u não, viêm mạch máu…

Các yếu tố gia tăng nguy cơ tai biến mạch máu não

- Cao huyết áp: làm nguy cơ tai biến mạch máu não tăng lên 5 lần.

- Thiếu máu não thoáng qua: làm tăng nguy cơ mắc tai biến mạch máu não gấp 2 lần.

- Hút thuốc: làm tăng nguy cơ so với tuổi là 1,5 lần.

- Rối loạn lipid máu: làm tăng nguy cơ từ 1,3-2,9 lần.

- Các bệnh về tim mạch: tăng nguy cơ tai biến gấp 2 lần.

Đái tháo đường: nguy cơ mắc tai biến mạch máu não, tăng 1,5- 2 lần

- Rượu

- Thuốc tránh thai

- Vữa xơ động mạch

- Một số các yếu tố khác: đa hồng cầu, béo phì, tiền sử gia đình... đều có nguy cơ mắc tai biến mạch máu não tăng

Để Bé Biếng Ăn Không Còn Là Nỗi Lo Cha Mẹ Biết Chưa

Phải làm sao khi bé biếng ăn? Đối với một số cha mẹ thì tình trạng bé biếng ăn, lười ăn dường như là một cực hình và nỗi lo lắng to lớn. Tuy nhiên, có một số cha mẹ không hề lo lắng tình trạng bé biếng ăn xảy ra. Vậy điều khác biệt này nằm ở đâu?

Để Bé Biếng Ăn Không Còn Là Nỗi Lo Cha Mẹ Biết Chưa

Bài trí món ăn bắt mắt kích thích trẻ biếng ăn (minh họa)

Có một số gia đình, mỗi khi đến bữa ăn của bé, là không khí trở nên căng thăng. Nịnh nọt, quát mắng vẫn không cải thiện được tình trạng bé lười ăn. Bữa ăn của bé thường kéo dài cả tiếng đồng hồ bởi tình trạng bé ngậm đồ ăn trong miệng, không chịu nuốt. Bé biếng ăn trở nên còi cọc, thiếu chất lại càng làm nỗi lo lắng của cha mẹ tăng cao.

Vậy làm nào để chấm dứt tình trạng bé biếng ăn luôn làm cha mẹ bối rối trong xử lý. Tuy nhiên có một số cha mẹ lại có cách xử lý vấn đề bé lười ăn hết sức nhẹ nhàng, giúp con ăn ngon miệng và đủ dưỡng chất cho bé. Hãy tìm hiểu nhé:

Đảm bảo dinh dưỡng trong bữa phụ

Vì bé lười ăn nên lượng dưỡng chất bé hấp thụ bị thiếu hụt vì thế cha mẹ cần đảm bảo các bữa phụ cho bé. Bữa phụ cho bé cha mẹ cũng nên cho bé ăn đúng giờ giấc cố định, tránh mỗi ngày mỗi giờ khác nhau. Lượng thức ăn trong bữa phụ cũng không cần nhiều, nhưng phải đảm bảo dinh dưỡng và nên theo ý thích của bé ở mức độ chấp nhận. Một số món ăn cung cấp dưỡng chất tốt cho bé mẹ nên cho bé ăn trong bữa phụ như: cháo, súp, chè đậu xanh…

[MEDIA=youtube]tBEu-IJ0-hM[/MEDIA]
Mẹ cháu Nhật Duy chia sẻ Bonikiddy giúp con hết lười ăn

Ngon con mắt, đói con bụng

Trẻ rất dễ bị kích thích bởi màu sắc và vẻ đẹp của các món ăn. Mẹ cần bài trí món ăn sao cho thật bắt mắt để hấp dẫn bé ngay từ đầu nhé, điều này sẽ kích thíc sự tò mò về mùi vị của món ăn.

Bổ sung dưỡng chất cần thiết

Cha mẹ phải hiểu rằng, để bé hết biếng ăn cần phải trị tận gốc vấn đề. Ngoài các tác động từ bên ngoài, thiếu vi chất cũng làm bé biếng ăn. Vì vậy để chấm dứt tình trạng bé biếng ăn cha mẹ cần bổ sung vi chất thiết yếu cho trẻ, trong đó có hai vi chất cần thiết là kẽm và selen.

- Kẽm là vi chất cần thiết cho thành phần của hơn 300 enzym, thiếu vi chất kẽm làm giảm sự nhạy cảm vị giác khiến bé không cảm nhận được mùi vị của thức ăn, trẻ ăn không ngon miếng. Thiếu vi chất lâu ngày dẫn đến chứng biếng ăn ở trẻ.

- Selen tuy là vi chất có tỉ lệ nhỏ trong cơ thể nhưng đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển của trẻ. Selen là chất chống oxy hoác, giữ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể chống lại các gốc tự do, vì thế mà selen có vai trò rất lớn với hệ miễn dịch của trẻ, trẻ thiếu vi chất selen dễ bị ốm yếu và hay mắc các bệnh về hô hấp. => Mẹ quan tâm tới bé hay ốm

Lựa Chọn Máy Đo Đường Huyết Phù Hợp Nhất

Nhằm kiểm soát tốt đường huyết, ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm do bệnh tiểu đường gây ra với người bệnh. Người mắc bệnh đái đường bên cạnh việc điều trị bằng thuốc chữa bệnh tiểu đường thì việc có bên mình một máy đo đường huyết là điều thực sự cần thiêt để theo dõi sức khỏe. Để theo dõi một cách sát sao nhất tình trạng bệnh tiểu đường, thì việc đo kiểm tra đường huyết cần được thực hiện đều đặn hàng tuần. Tuy nhiên để lựa chọn cho mình một chiếc máy đo đường huyết phù hợp rất kho khăn với bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, hiện trên thị trường có rất nhiều loại máy đo đường huyết với đủ chủng loại khác nhau. Vậy dựa vào những tiêu chí nào để người bệnh có thể lựa chọn được loại máy đo đường huyết ưng ý nhất.

Lựa Chọn Máy Đo Đường Huyết Phù Hợp Nhất

Máy đo đường huyết hỗ trợ đo kiểm đường huyết trong điều trị bệnh tiểu đường (minh họa)

Tiêu chí lựa chọn máy đo đường huyết tốt nhất.

- Độ chính xác và mức độ tin cậy của máy

- Dễ dàng sử dụng

- Giá phải phù hợp

- Phụ kiện đi kèm máy (như pin, que thử) có dễ tìm và đắt quá không

- Kết quả có được lưu lại không? Và lưu lại được bao nhiêu kết quả.

Thông số quan trọng chọn máy đo đường huyết

Sau khi tìm hiểu những tiêu chí nêu trên, để tìm mua cho mình một máy đo đường huyết tốt và phù hợp nhất, người bệnh tiểu đường cần dựa vào các thông số quan trọng của máy đo đường huyết như:

- Đơn vị đo của máy đo đường huyết: Có 2 loại đơn vị đo đường huyết là mg/dL và mmol/L; đơn vị mg/dL có chỉ số gấp 18 lần đơn vị đo mmol/L. Trong đó đơn vị mmol/L được sử dụng phổ biến, sử dụng đơn vị đo khác nhau không ảnh hưởng độ chính xác của chỉ số kết quả đo. Tuy nhiên để dễ dàng cho người bệnh tiểu đường theo dõi và báo kết quả với bác sĩ thì nên sử dụng đơn vị đo mmol/L phổ biến hiện nay.

- Có phải cài mã hay chip cài code không? Với các loại máy đời cũ khi sử dụng sang que thử có mã số khác, người dùng mỗi khi đo đường huyết lại phải cài lại mã code que thử cho máy hoặc phải dùng chip cài code cho lọ que thử mới. Điều này đôi khi là trở ngại cho bệnh nhân, nhất là người cao tuổi.

- Nhiệt độ bảo quản và nhiệt độ hoạt động máy như thế nào? Ở Việt Nam do khi hậu có sự thay đổi nhiệt độ rất cao giữa các  mùa. Nên chọn một loại máy có giải nhiệt độ bảo quản và hoạt động càng rộng càng tốt, giúp tiện lợi trong vận chuyển và người sử dụng bảo quản máy.

- Tỷ lệ hồng cầu của máy đo đường huyết: Ý nghĩa của chỉ số là máy cho kết quả đo tin cậy với những mẫu máu có tỷ lệ hồng cầu trong giới hạn quy định. Do người bệnh thường không biết chính xác chỉ số hồng cầu bản thân, nên cần chọn loại máy có tỷ lệ hồng cầu rộng.

=> Ổn định đường huyết với Bonidiabet
[MEDIA=youtube]oMx3MXXPx1k[/MEDIA]
Cô Minh chia sẻ Bonidiabet giúp cô ổn định đường huyết

Kích thước mẫu máu trong máy đo đường huyết

Để tránh mất nhiều máu trong cơ thể bệnh nhân có thể chọn lựa máy đo đường huyết có mẫu máu nhỏ nhất, hiện nay là o,5 microlit.

Kích thước bộ nhớ máy đo đường huyết: Để lưu được nhiều kết quả đo nên chọn loại máy có bộ nhớ lớn. Việc ghi chép lại kết quả đo kết hợp nhật ký theo dõi tình trạng bênh, sẽ giúp bác sĩ chẩn đoán và phương pháp điều trị bệnh tiểu đường phù hợp cho bạn.

=> Bạn quan tâm tới Thiểu năng tuần hoàn não

Thứ Sáu, 24 tháng 6, 2016

Cách Chữa Bé Khóc Dạ Đề Mà Mẹ Nên Biết

Trong dân gian chứng khóc dạ để ở trẻ nhỏ được gọi là khóc dã tràng, nhằm chỉ việc những trẻ nhỏ tự nhiên khóc rất dữ vào một thời điểm nhất định trong ngày, trẻ khóc kéo dài nhiều ngày mà không dỗ trẻ nín được Dưới đây là những cách chữa cho bé khóc dạ đề một cách hiệu quả, cha mẹ cùng tham kháo kinh nghiệm để có kiến thức chăm sóc bé yêu nhé.

Cách Chữa Bé Khóc Dạ Đề Mà Mẹ Nên Biết

Sữa mẹ có thể kích thích bé khiến bé khóc đêm (minh họa)

1. Khóc dạ đề là gì?

Tại sao khóc dạ đề không ai thật sự lý giải được là gì. Khóc dạ đề không phải là chứng bệnh hay một chẩn đoán do bác sĩ đưa ra. Thực tế, theo nhận biết về tình trạng khóc hàng đêm của bé mà cha mẹ và người thân hiểu rằng bé đang ở tình trạng khóc dạ đề, khi có sự kết hợp của các yếu tố như: bé đang ở độ tuổi từ 3 tuần đến 3 tháng tuổi, bé khóc vào giờ nhất định, mỗi lần bé khóc kéo dài 3 tiếng, mỗi tuần ít nhất 3 lần, thường khóc vào đêm và kéo dài 3 tuần trở lên.

Đa số các bé khóc vào khoảng chiều tối, ngày não cũng khóc vào một giờ nhất định. Trẻ khóc to, liên tục, nghe như tiếng hét. Mỗi khi bé khóc, bé thường co chân vào người, nắm chặt tay và co bụng, bé có thể xì hơi, ợ trớ. Nếu bé khóc gằn dữ quá mặt bé sẽ đỏ cả lên.

=> Mẹ quan tâm tới Bé hay ốm

2. Cách chữa cho bé khóc dạ đề

-Khi bé đang trong giai đoạn bú mẹ: mẹ hãy tránh xa những thực phẩm như hành, tỏi, cay họ cải (như cải bắp, bông cải xanh, củ cải,…), cà ri, caffe… Vì những thức ăn này có thể thông qua sữa mẹ gây kích ruột dẫ đến trẻ hay quấy khóc.

-Khi trong phòng quá nhiều gió thì không nên cho trẻ bú mẹ. Tạo môi trường yêu tĩnh, hạn chế tiếng ồn và tắt bớt ánh sáng.

-Cung cấp bổ sung lợi khuẩn đường ruột qua men si sinh để đảm bảo bé có hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh, gần như vô trùng vì thế bé rất dễ phản ứng với các yếu tố bên ngoài vào. Lợi khuẩn đường ruột quan trọng nhất với bé là vi khuẩn ruột kết, mẹ nên bổ sung men vi sinh vào sữa hoặc rắc một chút ít lên núm vú trước khi cho bé bú.

-Để chữa chứng đầy hơi cho bé mẹ có thể dùng trà thảo mộc theo công thức sau: hoa cúc khô 50g, lá bạc hà 50g, lá tía tô đất 50g, hạt thì là 50g. Mỗi lần dùng một muỗng trà thảo mộc hãm với nước sôi trong khoảng 10 phút. Nếu bé còn đang bú mẹ, mỗi ngày mẹ uống khoảng 3 tách trà kể trên. Với bé lớn hơn chút, mẹ có thể cho bé uống 1-2 muỗng mỗi lần và khoảng 3 lần mỗi ngày sau mỗi lần bú hoặc pha 1-2 tách trà vào nước tắm cho bé cũng có tác dụng tương tự.

=> Mẹ quan tâm tới Bé mọc răng

Thật không dễ để dỗ dành khi bé đang khóc thét lên. Tuy nhiên mẹ có thể tìm hiểu một số cách giúp phòng ngừa lần khóc tiếp theo cũng như giúp bé khóc ít hơn. Chú ý rằng, việc sử dụng bất kỳ loại thảo dược nào hay thay đổi nhiều trong khẩu phần ăn của mẹ cần được thông qua tư vấn của bác sĩ. Chúc gia đình bạn luôn mạnh khỏe và đừng quên đồng hành cùng mecuti.vn nhé!