Thứ Năm, 1 tháng 9, 2016

Thực Phẩm Và Chế Độ Ăn U���ng Cho Người Bệnh Đái Tháo Đư���ng

Trong quá trình chữa trị bệnh đái tháo đường một chế độ ăn khoa học và hợp lý là vô cùng quan trọng. Chế độ ăn đúng cách là yếu tố quan trọng đầu tiên giúp giữ ổn định đường trong máu. Người bệnh tiểu đường hoàn toàn vẫn có thể đi ăn tiệm hay tự đi chợ nấu nướng, nhưng điều quan trọng là chọn lựa thức ăn phù hợp. Dưới đây là những lưu ý khi ăn uống cho người đái tháo đường.

Lựa chọn và chế biến thực phẩm tốt cho sức khỏe người bệnh (minh họa).

1. Khi đi chợ và tự nấu ăn ở nhà

Khi đi chợ:

- Luôn quan tâm tới nhãn mác thực phẩm: với các loại thực phẩm không có lợi cho bản thân cần tránh mua những thực phẩm này như chứa nhiều xiro, mật đường, mật ong hay các thành phần có trong thực phẩm với tên chữ cuối là "ose" như fructose, sucrose, dextrose… đây là nhưng loại đường thực phẩm không tốt cho người bệnh.

- Lựa chọn các loại thực phẩm ít béo: tránh mua các thực phẩm được đóng gói ở dạng chế biến sẵn như chiên, béo, thịt mỡ và thực phẩm được chế biến với nước sốt hay bơ…

- Tránh các gian hàng bán các loại đồ ăn nhanh như snack, bánh kẹo đây là những thực phẩm không tốt cho sức khỏe nhưng lại có sức hấp dẫn với mọi người.

Khi nấu ăn:

- Thay vì chế biến thực phẩm bằng chiên xào, chúng ta hãy chế biến theo cách luộc, hấp và nướng.

- Để tăng vị đậm đà cho thực phẩm, chúng ta có thể dùng các loại rau thơm cắt nhuyên và nước cốt chanh làm gia vị, các loại gia vị từ thực vậy thay vì các loại nước sốt có kem hay nước đường.

- Với thịt gà hay các loại gia cầm khác khi chế biến cần loại bỏ da.

- Lựa chọn các món ăn dễ chế biến, ít đường và ít chất béo. Khi chế biến các món ăn thường ngày cho bản thân, hãy cắt giảm 1/2 lượng đường và 1/3 chất béo so với bình thường.

- Cắt giảm cả muối nếu có bị tăng huyết áp.

=> Bạn quan tâm tới bệnh tai biến mạch máu não

2. Khi đi ăn tiệm.

- Trước khi gọi một món ăn nào đó hãy hỏi cách chế biến món ăn đó.

- Lựa chọn các món ăn được chế biến theo cách luộc, hấp hay nướng. Không nên gọi các món ăn chế biến theo cách chiên, áp chảo, xào..

- Hãy yêu cầu được phục vụ các món sốt và các món trộn riêng.

- Thực hiện phương châm ăn vừa đủ, không nên cố gắng ăn hết món ăn đã gọi, thay vào đó nên đề nghị mang phần dư về nhà.

- Với các món tráng miệng cũng chỉ nên ăn vào dịp đặc biệt, tuy nhiên cũng chỉ nên lựa chọn một lường phần ăn nhỏ hoặc chia phần ăn của mình với người khác.

Trên đây là những lưu ý khi ăn uống và chế biến món ăn cho người mắc bệnh tiểu đường, chúng ta cùng tham khảo và vận dụng để phòng tránh biến chứng nguy hiểm do bệnh tiểu đường. Ngoài ra trong quá trình điều trị bệnh đái tháo đường, người bệnh cũng có thể lựa chọn một số loại thực phẩm chức năng được chiết xuất từ thiên nhiên, trong đó Tpcn Bonidiabet là một lựa chọn tốt cho người bệnh tiểu đường nó giúp ổn định đường huyết và hỗ trợ điều trị tiểu đường rất tốt.

Thứ Tư, 31 tháng 8, 2016

Bố Mẹ Làm Thế Nào Đối Ph�� Với Bé Biếng Ăn

Kết quả khảo sát gần đây ở trẻ từ 1-6 tuổi cho thấy có đến 50% số trẻ trong tình trạng biếng ăn. Trẻ biếng ăn có nhiều nguyên nhân gây ra, bao gồm các yếu tố về sinh lý như khẩu vị, vấn đề di truyền. Các nguyên nhân tâm lý như: trẻ có xu hướng tự chủ, thay đổi cảm xúc và tâm trạng, tình cảm giữa bé và người cho ăn… hoặc do bố mẹ dụ dỗ, đe dọa, ép trẻ ăn cũng có thể làm trẻ sơ ăn.

Tình trạng bé biếng ăn không hề dễ dàng để cha mẹ đối phó (minh họa).

Hầu hết các bố mẹ có con lười ăn đều rất lo tình trạng thiếu dinh dưỡng của con mình, nhưng họ lại lúng túng trong việc điều chỉnh, xây dựngnhững thói quen ăn uống đúng cách cho trẻ. Để đối phó với bé biếng ăn chúng ta có nhiều cách khác nhau. Sau đây là một số lời khuyên điển hình cho các cha mẹ.

Hãy giữ thái độ trung lập.

Các bậc phụ huynh không nên làm trò xiếc, nhảy, múa, hát, gõ vung nồi khiến trẻ sẽ nghĩ mình là trung tâm của vũ trụ và sẽ làm trẻ xao nhãng, mất tập trung.

Sáng tạo với món ăn.

Hãy trang trí món ăn theo những kiểu khác nhau, đẹp mắt và nhớ là mỗi dĩa như thế chỉ nên có ít thức ăn thôi. Bé sẽ cảm thấy hào hứng và tự tin rằng mình có thể ăn hết chỗ thức ăn đó dễ dàng. Các cha mẹ cũng nên chú ý khi cho trẻ ăn thức ăn mới cần giới thiệu một cách từ từ, có hệ thống trẻ mới làm quen được với thức ăn mới.

=> Biếng ăn có thể làm trẻ hay ốm hơn các trẻ khác mẹ nhé.

Khuyến khích trẻ tự ăn.

Cha mẹ không nên lúc nào cho con ăn cũng phải đút! Khi tự ăn, bé có thể làm mặt mũi, quần áo lem nhem nhưng khi được chủ động bé sẽ tập trung vào món ăn và ăn ngon miệng hơn. Có thể cung cấp cho con những chiếc chén dĩa nhựa có hình nhân vật hoạt hình. Bạn xem, bé ăn ngon lành hơn hẳn và không đợi mẹ nhắc vẫn có thể ăn hết phần ăn của mình.

Để trẻ tự ăn, trẻ sẽ hào hứng và tự tin với món ăn hơn (minh họa).

Ngon miệng thì sẽ thích:

Ngon miệng thì sẽ thích ăn và thèm ăn, điều này không chỉ đúng với trẻ em mà đúng với tất cả mọi người. Nhưng làm cách nào để trẻ thấy ngon miệng? Hiện nay các nhà nghiên cứu đã tìm ra các chất có ảnh hưởng rất lớn tới sự ngon miệng của trẻ đặc biệt là Kẽm và Selen. Đây là những vi chất kích thích vị giác của trẻ, thiếu hai chất này trẻ sẽ biếng ăn. Do đó rất cần thiết nên bổ sung cho trẻ, để trẻ thấy ngon miệng và hào hứng với từng bữa ăn của mẹ.

=> Tpcn Bonikiddi cho bé yêu hết biếng ăn mẹ không lo con ốm.

Thứ Ba, 30 tháng 8, 2016

Bệnh Tai Biến Mạch Máu Não Là Gì Và Cách Phòng Tránh Như Thế Nào

Bệnh đột quỵ hay tai biến mạch máu não là chứng bệnh rất nguy hiểm, nó có tỉ lệ tử vong rất cao chỉ đứng sau bệnh ung thư và tim mạch. Mặt khác đột quỵ xảy ra nhanh, cấp cứu và chữa trị rất khó khăn nên rất khó khăn để phục hồi sức khỏe lại như trước lúc bị tai biến, người bệnh đột quỵ đa số đều gặp phải di chứng nặng nề, chất lượng cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh bị ảnh hưởng không ít, là gánh nặng cho gia đình và xã hội… Vì vậy, cần tìm hiểu rõ lý do gây bệnh tai biến mạch máu não để có cách phòng bệnh hiệu quả nhất.

Tắc nghẽn hay vỡ mạch máu não nguyên nhân gây đột quỵ não cần phòng tránh (minh họa).

Bệnh đột quỵ là gì?

Như chúng ta đã biết, bệnh đột quỵ não còn được gọi là tai biến mạch máu não, bệnh xảy ra khi một phần não bộ bị tổn thương do tắc nghẽn mạch máu nuôi não một cách đột ngột gây đột quỵ nhồi máu não hoặc vỡ mạch máu não gây đột quỵ xuất huyết não. Khi này, não bộ không được cung cấp đầy đủ oxy để duy trì hoạt động, dẫn đến gây liệt nửa người, liệt tay chân, rối loạn ngôn ngữ, gây mất ý thức và có thể hôn mê… nếu người bệnh không được cấp cứu kịp thời, đùng cách thì vùng não bị tổn thương sẽ chất và người bệnh có thể tử vong.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh đột quỵ.

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới bệnh tai biến mạch máu não, bệnh thường gặp ở những người lớn tuổi, hay nam giới hút thuốc lá và uống nhiều rượu bia... hoặc những người mắc các bệnh lý về: cao huyết áp, tim mạch, đái tháo đường, xơ vữa động mạch, mỡ máu cao, bệnh mạch máu ngoại biên…

Ngoài ra, bệnh đột quỵ xảy ra còn do lối sống thiếu khoa học, lành mạnh, lười vận động, gây tăng cân, béo phì, ăn uống nhiều chất béo, gây dư thừa cholesterol, những người nghiện bia rượu, bia, hút thuốc lá, căng thẳng thần kinh, áp lực công việc lớn, cuộc sống buồn phiền… cũng là những nguyên nhân thường dẫn đến bệnh đột quỵ.

Phòng tránh các cơn đột quỵ bất ngờ

- Những người bị bệnh cao huyết áp, các bệnh tim mạch, đái tháo đường, mỡ máu cao… rất dễ dẫn đến đột quỵ. Do đó để phòng bệnh đột quỵ tốt nhất, chúng ta nên khám sức khỏe định kỳ tại bệnh viện, kiểm tra và theo dõi chỉ số huyết áp chặt chẽ, phát hiện các bệnh lý tim mạch, tiểu đường, mỡ máu cao… và chữa trị kịp thời nếu có. Nếu bị bệnh cao huyết áp cần uống thuốc điều trị bệnh kịp thời. Tuyệt dối uống thuốc theo đơn của bác sĩ ngay cả khi huyết áp đã ổn định. Bên cạnh đó, nên kết hợp uống thuốc An Cung Rùa Vàng giúp phòng và điều trị bệnh huyết áp. Ngoài ra, nên ăn ít chất béo, giảm muối, ăn nhiều rau và hoa quả cũng giúp ngăn ngừa các bệnh nói trên.

- Chế độ sinh hoạt hợp lý, lành mạnh: Chế độ sinh hoạt hợp lý lành mạnh sẽ cho một sức khỏe tốt giúp phòng bệnh đột quỵ hiệu quả. Chúng ta không nên hút thuốc lá, hạn chế uống rượu bia, các chất kích thích, thường xuyên tập luyện thể dục đều đặn vừa sức giúp tăng cường sức khỏe.

- Tránh tắm khuya, đi ngoài trời lạnh hoặc nóng, hoặc ở nơi nhiều gió, nhất là với người cao huyết áp, vì trong hoàn cnahr đó rất dễ lên cơn đột quỵ.

- Nên tạo tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng, mỏi mệt hay xúc động mạnh.

=> Bạn quan tâm tới chứng thiểu năng tuần hoàn não

Thứ Hai, 29 tháng 8, 2016

Bệnh Đái Tháo Đường Nên U���ng Uống Gì Và Kiêng Uống Gì

Người mắc bệnh đái đường khi sử dụng thức uống mỗi ngày có thể làm ảnh hưởng đến lượng đường huyết của bạn. Nếu lựa chọn đồ uống không hợp lý, bệnh nhân sẽ phải đối mặt với nguy cơ tăng đường huyết quá mức tại bất kỳ thời điểm nào. Tuy nhiên, nếu lựa chọn đồ uống phù hợp sẽ không chỉ giúp bạn dập tắt cơn khát, mà còn giúp bạn kiểm soát được đường huyết tốt hơn và ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường.

Người bệnh tiểu đường với những đồ uống có lợi.

Nước lọc: đây là loại đồ uống tốt cho người bệnh tiểu đường, bệnh nhân hằng ngày nên uống đủ 1,5-2l nước. Người bệnh nên uống ít nhất 4 cốc nước hằng ngày vào các thời điểm như 1 cốc ngay khi ngủ dậy, 2 cốc nước trước bữa ăn trưa và tối, 1 cốc trước khi đi ngủ 30 phút.

Mỗi ngày tiêu thụ 1,5-2l nước rất có lợi cho sức khỏe (minh họa).

=> Tpcn Bonidiabet giải pháp hỗ trợ điều trị tiểu và phòng ngừa biến chứng tiểu đường.

Sữa ít béo hoặc sữa không đường: vì không lo tăng đường huyết nên các loại sữa này rất phù hợp với người bệnh đái đường. Đồng thời, các dưỡng chất có trong sữa như Canxi, Magie, Kali và Vitamin D cung cấp cho hoạt động thiếu yếu của cơ thể cũng như hỗ trợ giảm cân ở người thừa cân béo phì và giảm chỉ số huyết áp. Hằng ngày cho bệnh nhân uống 2-3 ly sữa, bệnh nhân có thể uống khi ăn sáng hoặc sử dụng như một món tráng miệng sau khi ăn.

Trà xanh: đây là thức uống không chứa calo và carbohydrate nên rất phù hợp với người bệnh tiểu đường. Chất chống oxy hóa có nhiều trong trà xanh giúp giảm tình trạng viêm nhiễm, bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tim mạch và giảm nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường, đồng thời còn hỗ trợ hấp thu đường vào máu. Theo một nghiên cứu mới tại Đức, nhấm nháp 4 tách trà/ ngày có thể giúp bạn làm giảm nguy cơ phát triển tiểu đường đến 16%.

Cà phê: mỗi ngày một ly café (không đường hay sữa) giúp giảm nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường type2. Theo các nhà khoa học, axit chlorogenic có trong café ức chế hấp thụ glucose vào máu và giúp phòng ngừa tăng đường máu. Tuy nhiên cũng không nên lạm dụng café quá, đặc biệt không kết hợp với kem hay sữa, bởi có thể chúng sẽ làm tăng lượng đường trong máu. Lời khuyên với người người mắc bệnh đái tháo đường từ các chuyên gia dinh dưỡng là chỉ nên dùng 1-2 ly café mỗi ngày.

=> Bạn quan tâm tới bệnh tai biến mạch máu não nguy hiểm như thế nào.

Những thức uống người bệnh tiểu đường nên kiêng.

Nước ngọt có ga: có thể làm tăng lượng đường trong máu nên không được khuyến khích lựa chòn với người bệnh tiểu đường. Hơn thế, nếu thường xuyên sử dụng có thể làm tăng cân, tăng nguy cơ mắc bệnh lý tim mạch, huyết áp cao…

Nước uống có ga có thể làm tăng đường huyết nhanh chóng không tốt cho người tiểu đường (minh họa).

Nước ép hoa quả: với hầu hết người bệnh tiểu đường nước ép hoa quả không hoàn toàn phù hợp dù chúng chứa nhiều vitamin có lợi cho sức khỏe, vì một số loại có thể làm tăng đường trong máu nhanh chóng. Nên thay vì uống nước ép, người bệnh chỉ nên ăn ở dạng từng miếng nhỏ và cách xa bữa ăn chứ không nên ăn cùng một lúc. Nếu thực sự thích uống nước ép trái cây, hãy chọn lựa những loại quả có ít calo và đường như cà chua, táo.. với lượng 120ml mỗi ngày và kiểm tra lại đường huyết.

Rượu bia: chúng có thể tương tác với một số thuốc điều trị tiểu đường type2, làm gia tăng hay giảm thấp đột ngột lượng đường trong máu. Vì thế, nếu đã bị tiểu đường thì nên hạn chế bia rượu. Nếu nhất thiết phải uống thì chỉ nên uống 1 ly rượu mỗi ngày với phụ nữ và 2 ly với nam.

Thứ Sáu, 26 tháng 8, 2016

Đừng Chủ Quan Với Cơn Tai Biến Mạch Máu Não Thoáng Qua

Tình trạng tai biến mạch máu não thoáng qua (thiếu máu não thoáng qua) là một trong những rối loạn chức năng thần kinh ngắn hạn do thiếu máu não cục bộ hoặc thiếu máu cục bộ tại võng mạc gây ra với biểu hiện lâm sàng kéo dài không quá 1 giờ và không tổn thương cấp tính cho não, do đó người bệnh dễ bỏ qua. Có tới 5% số bệnh nhân sẽ có nguy cơ tai biến mạch máu não thực sự trong 2 ngày, và có 10% số bệnh nhân bị đột quỵ não tiếp trong vòng 3 tháng với tỉ lệ tử vong là 21% và tỉ lệ 64% để lại di chứng tàn tật vĩnh viễn.

Đau nhức đầu, chóng mặt... dấu hiệu cảnh báo thiếu máu cục bộ não thoáng qua (minh họa).

Triệu chứng ban đầu

Dấu hiệu lâm sàng của thiếu máu não cục bộ thoáng qua cũng giống như triệu chứng của một tai biến mạch máu não thực sự. Khởi đầu, bệnh nhân có thể thấy đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, nôn. Sau đó có xuất hiện yếu, liệt chi, nhìn mờ, rối loạn cảm giác, hôn mê, co giật. Các triệu chứng này xuất hiện và mất đi nhanh chóng trong vòng 1 giờ và nhìn chung không để lại di chứng gì đặc biệt. Cơn thiếu máu cục bộ não thoáng qua thường xuất hiện ở những bệnh nhân bị tăng huyết áp, xơ vữa động mạch hoặc những bệnh nhân có loạn nhịp tim hoàn toàn (rung nhĩ).

Khác với các trường hợp bệnh lý khác

Cần phân biệt cơn thiếu máu cục bộ não thoáng qua với một số trường hợp bệnh lý khác như:

Cơn co giật: Nếu cơn co giật khởi phát cục bộ ở não, bệnh nhân có thể bị liệt nhẹ, tê bì, rối loạn ngôn ngữ, nhìn mờ, rối loạn ý thức. Các triệu chứng này sẽ hết sau 24h và bệnh nhân trở lại bình thường.

Đau nửa đầu: là do rối loạn vận mạch thường xảy ra ở phụ nữ trẻ. Biểu hiện điển hình thường chỉ có đau đầu, nôn và buồn nôn, các triệu chứng sẽ hết nhanh khi được điều trị, nhưng đau nửa đầu có biến chứng cũng có nguy cơ cao bị tai biến não.

Ngất: Là hiện tượng mất ý thức tạm thời và sau đó ý thức phục hồi hoàn toàn. Sau khi tỉnh, bệnh nhân không biết gì về những hoạt động xảy ra xung quanh trong khi ngất.

Hạ đường huyết: ở bệnh nhân đái tháo đường khi mức đường huyết xuống dưới 3,5mmol/l, các triệu chứng xảy ra giống với đột quỵ não như co giật, hôn mê.

Một số các trường hợp khác như: u não, bệnh lý liệt thần kinh ngoại vi, dị cảm, ngộ độc các thuốc an thần gây ngủ hoặc các loại thuốc, hóa chất gây co giật, ngộ độc methanol..., bệnh lý tâm thần...

Xứ trí thế nào?

Trước một bệnh nhân có các biểu hiện nghi ngờ bị cơn thiếu máu cục bộ não thoáng qua, trước hết cần cho bệnh nhân chụp cộng hưởng từ sọ não để chẩn đoán chắc chắn. Sau đó bệnh nhân sẽ được làm các xét nghiệm như mỡ máu, đường máu, chức năng gan thận, làm điện tim xem có loạn nhịp hay không kể cả biện pháp theo dõi điện tim 24h. Sau đó có thể siêu âm tim để xác định chức năng tim, tìm kiếm các bệnh lý van tim và huyết khối tại tâm nhĩ trái. Cũng cần thiết loại trừ bệnh lý còn ống bầu dục và nếu còn phải siêu âm hệ tĩnh mạch sâu chi dưới để xem có huyết khối hay không. Siêu âm doppler mạch hệ động mạch cảnh, hệ động mạch sống nền tìm kiếm nguyên nhân xơ vữa, hẹp tắc.

Thứ Năm, 25 tháng 8, 2016

Trẻ Khóc Dạ Đề Chẩn Đoán Nguyên Nhân Hiện Tượng.

Chứng bé khóc dạ đề tưởng như vô hại vì bé vẫn phát triển bình thường, khi bé lớn hơn 6 tháng tuổi hiện tượng quấy khóc đêm sẽ giảm và hết hẳn, khoa học tiên tiến chỉ ra các hậu quả ảnh hưởng đến cuộc sống sau này của các trẻ mắc chứng khóc dạ đề, người ta mới biết và tìm phương pháp phòng ngừa, điều trị cho các bé.

Trẻ khóc dạ đề ảnh hưởng lớn tới tâm sinh lý trẻ sau này (minh họa).

Khóc dạ đề là hiện tượng sinh lý ở trẻ

Đầu tiên thì bạn cần biết hiện tượng này xảy ra ở khoảng 26% số trẻ (4 trẻ thì có 1 trẻ bị) rất phổ biến, nên đừng lấy làm lạ nếu bé nhà bạn chẳng may lại đang mắc phải tình trạng này.

Hiện tượng khóc dạ đề được xem là hiện tượng sinh lý (bé không sốt, không bị sút cân, ngoài thời gian quấy khóc bé vẫn sinh hoạt vui chơi bình thường). Khi bé được 5-6 tháng tuổi thì tình trạng khóc dạ đề sẽ giảm và hết hẳn.

Khóc dạ đề có hậu quả gì không? xin thưa là có, các nhà khoa học đã nghiên cứu 10 năm trên những trẻ khóc dạ đề, và họ có những kết luận sau:

Theo kết quả nghiên cứu này, bạn có thể thấy những trẻ khóc dạ đề hồi nhỏ, tâm lý của trẻ khi lớn lên sẽ bị ảnh hưởng, cơ thể, nhất là hệ vi sinh trong cơ thể...

- Trẻ nóng tính hơn 7 lần trẻ thường.

- Có sự rối loạn giấc ngủ gấp 4,5 lần.

- Cái tôi cá nhân tự cao rất lớn.

- Trẻ dễ bị dị ứng hoặc mắc nhiều bệnh do nhiễm khuẩn…

Do đó hãy lựa chọn giải pháp phòng ngừa và chữa trị cho bé nếu bé ở giai đoạn từ 0 - 6 tháng, hoặc đang mắc phải hội chứng khóc dạ đề.

=> Mẹ phải làm gì để không lo bé hay ốm vặt.

Tiêu chuẩn chẩn đoán

Theo tiêu chuẩn chẩn đoán của Rome III (tiêu chuẩn quốc tế), một trẻ sơ sinh bị Colic nếu trẻ có những lúc quấy khóc quá mức mà không thể giải thích được nguyên nhân:

- Tối thiểu 3 giờ/ ngày và > 3 ngày / một tuần, kéo dài ít nhất một tuần và không bị sút cân.

(Vậy là chỉ cần theo dõi và biết được thời gian quấy khóc không rõ lý do của bé >3h/ngày và >3 ngày/ tuần là có thể kết luận)

Kiểu quấy khóc này thường đạt đỉnh điểm ở 6 tuần tuổi và kết thúc ở khoảng tháng thứ 5.

=> Giải pháp cho bé biếng ăn mẹ biết chưa.

Nguyên nhân và giải pháp

Hiện tại vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính xác của hiện tượng này.

Bệnh học về đau bụng co thắt ở trẻ sơ sinh hiện vẫn chưa được hiểu một cách đầy đủ. Rối loạn nhu động ruột và sự nhạy cảm quá mức ở ruột được xem là các nhân tố chính đằng sau bệnh lý này.

Trong thập kỷ gần đây, vai trò của hệ vi sinh đường ruột đã được quan tâm nhiều hơn. Các nghiên cứu đã chỉ ra những trẻ bị đau bụng co thắt có số lượng Lactobacilli thấp hơn và số lượng vi khuẩn coliform cao hơn so với những trẻ không bị đau bụng co thắt.

Thứ Tư, 24 tháng 8, 2016

Lời Khuyên Luyện Tập Thể Thao Cho Người Mắc Bệnh Tiểu Đư��ng

Trong cuộc sống hàng ngày việc tập luyện thể lực rất có lợi cho sức khỏe. Đối với người mắc đái tháo đường các bài luyện tập thể thao còn có ý nghĩa lớn hơn gấp nhiều lần. Luyện tập thể thao không chỉ giúp cơ thể săn chắc, mà còn giảm tình trạng kháng insulin từ đó góp phần kiểm soát và giữ ổn định đường huyết.

Tuy nhiên, không phải người bệnh nào cũng dễ dàng trong tập luyện, có không ít người bệnh gặp khó khăn trong việc duy trì các bài tập luyện. Vậy tập luyện thể thao như nào cho hiệu quả và không thấy nản lòng? Dưới đây là những lời khuyên hữu ích chúng ta cùng tham khảo.

Nắm bắt được các bài tập luyện thể thao rất tốt cho người bệnh tiểu đường

Các bài tập yoga và arobic hay thói quen đi bộ được xem như là phương pháp điều trị bệnh tiểu đường không dùng thuốc, qua đó người bệnh giũ đường huyết ở mức ổn định.

Chạy bộ được cho là rất phù hợp với phần đông người mắc bệnh tiểu đường, chạy bộ thường xuyên giúp vận động tim mạch đồng thời giảm đường huyết. Tuy nhiên người bệnh tiểu đường có biến chứng tim mạch, cần lưu ý điều chỉnh tốc độ chạy để không bị quá sức.

Với các bài thập thể thao nặng như tập tạ và chạy bộ nhanh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi luyện tập.

Việc tập luyện thể thao không chỉ ổn định đường huyết bình thường mà đồng thời phòng ngừa biến chứng tiểu đường trên tim, mắt, thận, thần kinh.. người bệnh có thể dùng thêm TPCN Bonidiabet. Để biết thêm thông tin chi tiết sản phẩm, hãy gọi 1800.1044 (miễn cước gọi) để được tư vấn.

Lựa chọn thời điểm luyện tập để kiểm soát đường huyết

Người bệnh không nên tập luyện khi đường huyết >180mmg/dL hoặc <80mmg/dL vì có khả năng làm tăng hoặc hạ đường huyết quá mức.

Vào các buổi sáng sớm là thời gian lý tưởng cho việc tập luyện thể thao. Khi này đường huyết đang ở mức cân bằng và cơ thể tràn đầy năng lượng. Người bệnh có thể hoàn toàn thức hiện các bài tập để giữ ổn định chỉ số đường huyết cả ngày.

Bổ sung thực phẩm khi đường huyết xuống thấp

Sau luyện tập rất có thể sẽ bị tụt đường huyết thì có thể bổ sung bằng cách ăn các loại thực phẩm nhiều calo nhu một ly sữa, bơ đậu phộng… sẽ nhanh chóng phục hồi chỉ số đường huyết.

Người bệnh cũng có thể ăn nhẹ trước khi tập luyện để phòng tránh nguy cơ tụt đường huyết do tập luyện gắng sức.

Đo đường huyết thường xuyên

Lập kế hoạch luyện tập cụ thể với các mốc thời gian định sẵn. Nên có cho ình một chiếc máy đo đường huyết, để đo đường huyết trước và sau tập luyện.

Nếu đường huyết vẫn tăng cao sau quá trình luyện tập, bệnh nhân nên kết hợp với chế độ ăn uống hợp lý và tham khảo ý kiến của người thân cũng như bạn né.

Người bệnh tiểu đường nên tập thể dục khi chưa ăn nhiều

Các chuyên gia về thể dục khuyên người bệnh không nên ăn quá no trước khi tập luyện. Bạn nên thực hiện các bài tập vào buổi sáng khi mà trong dạ dày còn trống rỗng, bởi vì quá trình tập luyện sẽ giúp đốt cháy lượng chất béo. Sau một đêm không ăn, mọi năng lượng khi ngủ của cơ thể đều được cung cấp nhờ glucose, như vậy quá trình tập luyện lúc này hoàn toàn có thể lấy đi chất béo làm nhiên liệu thay thế.

Hi vọng rằng, với những lưu ý trên, bạn sẽ tìm thấy phương pháp tập luyện khoa học và phù hợp. Nhưng để sức khỏe được bảo vệ toàn diện, bạn nên kết hợp chế độ ăn uống lành mạnh, tuân thủ sử dụng thuốc điều trị theo đúng hướng dẫn và sử dụng thêm các giải pháp hỗ trợ để phòng ngừa biến chứng hiệu quả.

=> Bạn quan tâm tới thiểu năng tuần hoàn não